Bạn đang xem bài viết Bảo Lãnh Đi Mỹ Diện Vợ Chồng Luật Mới Năm 2023 được cập nhật mới nhất tháng 9 năm 2023 trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Vì số lượng hồ sơ nộp bảo lãnh đi Mỹ diện vợ chồng ngày càng nhiều nên Chính phủ nước này đã có một số thay đổi trong năm 2023.
Năm 2023 chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâuQuy định bảo lãnh đi Mỹ diện vợ chồng năm 2023 có gì thay đổi Thời gian bảo lãnh vợ/chồng đi Mỹ quy định năm 2023Còn tùy thuộc vào diện và tình trạng hồ sơ của người bảo lãnh quyết định đến hồ sơ bảo lãnh vợ chồng đi Mỹ sẽ mất bao lâu.
Đối với diện IR1 (Người có Quốc tịch Mỹ bảo lãnh vợ đã kết hôn < 2 năm): 12 đến 18 tháng là khoảng thời gian chờ từ lúc mở hồ sơ bảo lãnh diện vợ chồng đến khi nhận được visa, tùy tình trạng mối quan hệ của vợ chồng. So với diện IR2 thì bảo lãnh diện IR1 sẽ có thời gian chờ lâu hơn.
Đối với diện F2A (Thường trú nhân bảo lãnh vợ đi Mỹ): Sau khi có visa và nhập cảnh Mỹ, người được bảo lãnh sẽ được cấp thẻ xanh thời hạn 2 năm. Và thời gian xét duyệt hồ sơ, phỏng vấn sẽ mất khoảng 1 đến 2 năm chờ đợi. Diện này có quyền bảo lãnh con cái của vợ/chồng còn độc thân không quá 21 tuổi.
Người bảo lãnh nên biết: Các bước bảo lãnh diện vợ chồng và cách xây dựng bằng chứng thuyết phục
Các lựa chọn khác để bảo lãnh vợ đi Mỹ đỡ mất thời gian trong năm 2023 1. Chỉ có thẻ xanhNếu bạn chỉ có thẻ xanh Mỹ nhưng lại muốn bảo lãnh vợ đi Mỹ sớm hơn thay vì phải chờ đợi như quy định tức 18-24 tháng. Điều này hoàn toàn có thể làm được, bạn chỉ cần thay đổi sang hình thức bảo lãnh vợ theo diện F2A lúc này thời gian có thể sẽ rút gọn gọn từ 1-2 tháng. Bởi việc xét nhanh hay chậm còn phải phụ thuộc vào lượng hồ sơ nộp vào USCIS.
Chồng chỉ có thẻ xanh Mỹ vẫn có thể bảo lãnh vợ đi Mỹ định cư(F2A: Là diện bảo lãnh chồng hoặc vợ kết hôn hợp pháp với người có thẻ xanh tại Mỹ, ngoài ra diện này còn có thể bao gồm cả con cái độc thân <21 tuổi của chồng hoặc vợ. Đây là diện mà nhiều người Việt lựa chọn để bảo lãnh vợ của mình đỡ mất thời gian vì đang là thường trú nhân nhưng chưa được nhập quốc tịch Mỹ).
2. Thất nghiệp và không có tài sản đáng giáNếu bạn đang mắc phải vấn đề chưa có việc làm hay không có tài sản để thế chấp và thắc mắc liệu lúc này chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâu? Có bảo lãnh được hay không? Thì xin thưa Chính phủ Mỹ vẫn cho phép bạn nhờ 1 người đứng ra đồng bảo trợ tài chính có thể người thân hoặc bạn bè,.. Và người này sẽ có trách nhiệm tài chính với người phối ngẫu của bạn đối với Chính phủ nước này.
Bạn nên biết: Chính sách nhập cư mới của Mỹ “tạm dừng nhập cư 2023” vì Covid-19
Những câu hỏi thường gặp của diện bảo lãnh vợ chồng đi Mỹ năm 2023Ngoài vấn đề chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâu ra vẫn còn một số trường hợp mọi người nên quan tâm và xem qua nếu chẳng may mình mắc phải sẽ giúp giải quyết nhanh nhất, tránh làm mất thời gian cho việc chuẩn bị vì không nắm rõ được quy trình.
CÂU 1Hỏi: “Chồng có quốc tịch Mỹ bảo lãnh vợ đi Mỹ vậy bao lâu mới được cấp visa? “
Đáp: Trên thực tế thời gian chờ đợi để được cấp visa bao giờ cũng lâu quy định của Sở Di Trú và Bộ Ngoại Giao đưa ra. Thay vì đúng như nguyên tắc là từ 6 – 12 tháng thì đương đơn sẽ phải đợi từ 12 – 14 tháng và thậm chí là kéo dài hơn 2 năm do bị điều tra xác minh.
CÂU 2Hỏi: “Vợ tôi ở Việt Nam có con riêng, tôi và vợ tôi mới làm đám cưới tại Việt Nam xong nhưng tôi chỉ mới làm giấy tờ bảo lãnh cho vợ và con riêng của vợ. Vậy con riêng của vợ có được đi chung không? “
Đáp: Nếu các con riêng của người vợ <18 tuổi vào thời điểm 2 vợ chồng ký hôn thú và nếu các con dưới 21 tuổi và độc thân thì sẽ được bảo lãnh đi theo cùng.
CÂU 3Hỏi: ” Chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâu khi có visa K-3 và có tồn tại bất lợi gì không? “
Đáp: 4 tháng là khoảng thời gian chênh lệch giữa người có và không có Visa K-3. Ví dụ thay vì bạn phải mất 12 tháng để được qua Mỹ định cư thì chỉ mất 8 tháng khi có Visa K-3. Cái gì cũng có cái giá của nó, người không xin Visa K-3 thì thời gian Mỹ sẽ chậm hơn nhưng bù lại sau khi đặt chân đến Mỹ sẽ có thẻ xanh 2 năm ngay sau 5 tuần. Ngược lại với người có Visa K-3 sau khi được đi Mỹ sớm ngoài việc không được cấp thẻ xanh ngay hai vợ chồng sẽ phải trải qua 1 cuộc phỏng vấn khá gay gắt tại Mỹ. Đặc biệt bạn sẽ phải mất 1 khoảng phí 1.010 USD trả cho Sở Di Trú khi nộp đơn xin thẻ xanh (đây là điều bắt buộc).
Nếu bạn chưa biết về Visa K-3: K-3 Còn được gọi là bảo lãnh fiancee cho phép người nộp đơn qua Mỹ nhanh hơn trung bình 2-4 tháng, điều này được Quốc Hội Mỹ thông qua một đạo luật cho phép người vợ/chồng trong khi chờ đợi đơn bảo lãnh được xét duyệt có thể nộp đơn Visa K-3 để rút ngắn thời gian thực hiện mục đích đi làm việc của mình. Nếu bạn nộp đơn I-130 để bảo lãnh vợ/chồng thời gian trung bình là từ 10-12 tháng hoặc có thể lâu hơn vì vậy nên mới có nhiều người thắc mắc “chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâu?”.
CÂU 4Hỏi: “Phỏng vấn để được cấp thẻ xanh khi đi Mỹ bằng diện K-3 diễn ra như thế nào? Có khó hay không? “
Đáp: Người vợ và chồng sẽ được phỏng vấn cùng 1 lúc nhưng sẽ phỏng vấn riêng biệt với nhau. Lúc này Sở Di Trú Mỹ (USCIS) sẽ đặt ra nhiều câu hỏi xoay quanh vấn đề mối quan hệ giữa 2 người để biết xem liệu cuộc hôn nhân này có phải là giả hay không. Có một điều chắc chắn rằng bạn phải vượt qua cuộc phỏng vấn này thì mới được cấp thẻ xanh trong vòng 3 đến 8 tháng. Bạn có thể liên hệ với một luật sư về di trú để chuẩn bị hồ sơ cũng như chuẩn bị cho bạn buổi phỏng vấn thử.
CÂU 5Hỏi: “Tôi là người có quốc tịch Mỹ vừa mới tổ chức đám cưới với vợ tại Mỹ, chúng tôi quen biết nhau khi cô ấy đang đi du lịch tại nước này. Vậy tôi có được quyền nộp đơn xin bảo lãnh vợ và diện chồng bảo lãnh vợ đi Mỹ mất bao lâu? Hơn hết là vợ tôi có phải quay trở về Việt Nam hay không? “
Đáp: “Thời gian bảo lãnh vợ sẽ mất từ 10-12 tháng vì chồng là người có quốc tịch Mỹ. Nếu vợ bạn qua Mỹ bằng Visa du học/ du lịch hoặc công tác rồi tổ chức làm đám cưới tại Mỹ sẽ không phải bắt trở về Việt Nam. Bạn hoàn toàn có quyền nộp đơn xin bảo trợ vợ/chồng cùng lúc với đơn xin thẻ xanh để tiết kiệm thời gian.
Lưu ý quan trọng: Khi nộp đơn xin thẻ xanh bạn nên xin thêm giấy phép làm việc (I-765) và giấy phép du lịch (I-131) cho vợ mình. Đề phòng trường hợp nếu người vợ muốn quay trở về Việt Nam hay nước khác rồi trở lại Mỹ sẽ được Chính phủ nước này chấp thuận (Với điều kiện nếu đơn xin I-131 và I-765 được chấp thuận).
CÂU 6Đáp: Trường hợp của bạn không cần phải lo lắng vì Mỹ là một trong số ít quốc gia trên thế giới công nhận quyền công dân đối với những đứa trẻ là con của người nước ngoài nhưng được sinh ra trên hải phận, không phận và địa phận của Mỹ. Cụ thể, Hiến pháp của Mỹ năm 1868 có ghi rõ: “Anyone born in United States automatically becomes an American citizen and obtains access to public education, university loans, voting, and so on” (tạm dịch: “Bất cứ ai được sinh ra tại Mỹ thì mặc nhiên được trở thành Công dân Mỹ và được học các trường công cộng, vay học phí học đại học, được tham gia bầu cử và nhiều việc khác của công dân Mỹ.”). Tuy nhiên riêng người mẹ sau khi sinh bắt buộc phải làm hồ sơ bảo lãnh diện vợ chồng như bình thường sau đó mới nhận thẻ xanh rồi nộp đơn thi quốc tịch như quy định của nước này.
CÂU 7Hỏi: “Tôi bảo lãnh vợ từ Việt Nam qua Mỹ thành công và cũng đã nộp đơn I-864 tức đơn bảo trợ tài chánh. Hiện tại vợ tôi đã trở thành công dân Mỹ và chúng tôi chuẩn bị làm thủ tục ly hôn, vậy tôi có trách nhiệm gì với người vợ đã ly hôn này không?
Đã qua đời
Không trở thành thường trú nhân Mỹ và đã trở về Việt Nam
Đã hội đủ 40 điều theo luật của Social Security
Đáp: Không, bạn sẽ không phải chịu trách nhiệm gì nữa khi vợ mình đã trở thành công dân Mỹ. Ngoài ra trách nhiệm vợ/chồng được xem là chấm dứt trong những trường hợp sau đây, khi người vợ cũ của bạn:
Có thể bạn nên biết: Dự luật di trú Mỹ mới 2023 diện bảo lãnh anh em, vợ chồng, cha mẹ và con cái đi Mỹ
CÂU 8Hỏi: “Tôi vừa mới làm giấy hôn thú với vợ tôi, tôi là người có quốc tịch Mỹ còn vợ tôi là người qua Mỹ bằng visa du lịch. Tôi muốn biết vợ tôi có được ở lại Mỹ hay không khi mà visa du lịch ở Mỹ khi visa đã hết hạn? “
Một là Sở Di Trú sẽ cấp thẻ xanh mà không làm khó dễ và bạn chỉ việc đóng tiền phạt 1.010 USD.
Hai là Sở Di Trú sẽ bắt vợ bạn phải quay trở về Việt Nam trong khi chờ hồ sơ được xét duyệt.
Ba là người vợ của bạn vẫn có thể xin được ở lại nếu chứng minh cho USCIS thấy được rằng trở về Việt Nam là cực kỳ khó khăn. Nhưng trường hợp này rất là khó khả thi trong bảo lãnh đi Mỹ diện vợ chồng.
Đáp: Thực chất Sở Di Trú Mỹ không quá khó khăn đối với trường hợp của bạn, chính vì vậy sẽ không có câu trả lời cụ thể nào cho trường hợp này. Sau khi được USCIS xem xét các yếu tố trường hợp của vợ/chồng bạn sẽ rơi vào một trong các kết quả sau:
CÂU 9Hỏi: “Tôi đang tiến hành thủ tục bảo lãnh vợ sang Mỹ nhưng vì dịch Covid-19 cũng như các sắc lệnh của TT Trump vừa ký kết thời gian qua. Vậy tôi có ảnh hưởng gì không và giờ tôi nên làm gì lúc này?”
Đáp: ” Theo như sắc lệnh của TT Trump vừa qua điểm chung của những thay đổi này là hạn chế nhập cảnh vào Mỹ trong giai đoạn dịch Covid-19 diễn ra. Không chỉ riêng bạn mà rất nhiều hồ sơ đang trong giai đoạn chờ phỏng vấn sẽ chịu nhiều ảnh hưởng nhất. Để tránh hiểu sai nội dung, đối tượng áp dụng và thời gian thi hành của các thay đổi trên, bạn nên thực hiện các việc sau:
Bảo Lãnh Vợ Chồng Đi Canada
Bảo lãnh vợ chồng định cư Canada cho phép một công dân hoặc thường trú nhân Canada nộp hồ sơ bảo lãnh người vợ (chồng) sang Canada. Nếu hồ sơ bảo lãnh thành công, Sở Di Trú và Quốc tịch Canada sẽ cấp thị thực nhập cảnh và cấp thẻ xanh cho người được bảo lãnh.
Khi sở hữu thẻ xanh trở thành thường trú nhân Canada, người được bảo lãnh có thể sinh sống, làm việc hợp pháp cùng vợ (chồng), con cái tại Canada và hưởng các phúc lợi xã hội từ Chính phủ. Sau vài năm, nếu đủ điều kiện, người được bảo lãnh có thể thi bằng quốc tịch trở thành công dân Canada.
Bảo lãnh vợ chồng là nhu cầu tình cảm thiết yếu để đoàn tụ các thành viên trong gia đình, sống chung, chăm sóc nhau, cùng nuôi dạy con cái nên Chính phủ không giới hạn số lượng visa. Tuy nhiên, Sở Di trú và Quốc tịch Canada (CIC) chỉ cấp visa cho hồ sơ nào chứng minh mối quan hệ vợ chồng được xây dựng, gắn kết bởi tình yêu sâu đậm, thăng trầm qua khoảng thời gian dài từ khi hai bạn bắt đầu quen nhau, tìm hiểu và quyết định kết hôn vì không thể sống thiếu nhau.
Bảo lãnh vợ (chồng) sang Canada như thế nào?
Điều kiện bảo lãnh?
Thủ tục và thời gian bao lâu?
Chi phí bảo lãnh là bao nhiêu?
Bằng chứng về mối quan hệ cần gì?
Tất cả những thắc mắc của bạn, chúng tôi giải đáp chính xác và dễ hiểu nhất để ngay cả những người mới và không rành về luật di trú Canada cũng có thể hiểu được.
1 – Điều kiện mở hồ sơ bảo lãnh vợ chồng đến CanadaTheo luật di trú Canada, người bảo lãnh và người được bảo lãnh phải đáp ứng đủ các điều kiện mở hồ sơ bảo lãnh vợ chồng đến Canada như sau:
Từ 18 tuổi trở lên
Là công dân Canada (người có Quốc tịch Canada) hoặc là thường trú nhân Canada (PR) đang sinh sống và làm việc tại Canada
Nếu người bảo lãnh là công dân Canada sống bên ngoài Canada, thì phải chứng minh kế hoạch quay về sinh sống tại Canada với người được bảo lãnh khi họ trở thành thường trú nhân. Nếu người bảo lãnh là thường trú nhân thì bắt buộc phải đang sinh sống tại Canada.
Chứng minh không nhận trợ cấp xã hội (trừ trường hợp như khuyết tật).
Có thể cung cấp các nhu cầu cơ bản cho bất kỳ ai là người được bảo lãnh.
Là vợ/chồng hợp pháp (đăng ký kết hôn) hoặc là người sống chung với người bảo lãnh như vợ chồng với khoảng thời gian ít nhất một năm (tạm gọi là bạn đời sống chung). Và phải từ 18 tuổi trở lên.
Con đi theo diện phụ thuộc là con chung giữa người bảo lãnh và người được bảo lãnh hoặc con riêng của vợ/chồng hoặc bạn đời sống chung của người bảo lãnh và người con đó phải dưới 22 tuổi, chưa kết hôn.
Là người đã được bảo lãnh bởi vợ/chồng trước hoặc bạn đời trước và trở thành thường trú nhân cách đây chưa đầy 5 năm.
Bảo lãnh vợ/chồng, người bạn đời trước trong vòng 3 năm kể từ khi người đó trở thành thường trú nhân.
2 – Quy trình và thời gian bảo lãnh vợ chồng CanadaHồ sơ bảo lãnh sẽ được gửi về cơ quan Chính phủ Canada: Sở Di Trú và Nhập Tịch Canada (CIC) và Lãnh Sự Quán Canada. Mỗi cơ quan sẽ phụ trách giải quyết từng phần của hồ sơ và chia làm 2 giai đoạn.
Quy trình và thời gian bảo lãnh vợ chồng Canada bao lâu?
Sau khi hồ sơ đầy đủ các giấy tờ theo yêu cầu, bạn sẽ gửi hồ sơ về CIC. Đây là cơ quan đầu tiên xét hồ sơ bảo lãnh định cư của bạn.
Lưu ý: Với trường hợp bảo lãnh sống bên trong và bên ngoài Canada thì địa chỉ gửi hồ sơ là khác nhau.
Nếu hồ sơ đạt yêu cầu, CIC chấp thuận hồ sơ và thông báo cho người bảo lãnh thư chấp thuận và tiến hành các thủ tục tiếp theo. Thời gian chờ dao động khoảng 12 tháng.
Sau khi CIC chấp thuận, hồ sơ được chuyển về Lãnh Sự Quán Canada tại quốc gia bạn đang cư ngụ và thông báo ngày phỏng vấn và các thủ tục cần thiết ở giai đoạn này. Đặc biệt, nếu hồ sơ được CIC duyệt rồi thì khả năng đậu phỏng vấn cao, khoảng 90%. Vì vậy, có thể nói giai đoạn CIC cực kỳ quan trọng.
Để thuyết phục CIC xét duyệt suôn sẻ, chấp thuận nhanh, ngay từ đầu hồ sơ của bạn phải cung cấp thông tin đầy đủ, chính xác. Chúng tôi khuyên bạn nên có sự hướng dẫn từ dịch vụ di trú uy tín thay vì bạn tự làm sẽ có thể khó tránh khỏi sai sót, thiếu giấy tờ.
Lưu ý: Tỉnh Québec có quy tắc nhập cư riêng. Vì vậy, bạn muốn bảo lãnh người thân sang Québec thì phải nộp đơn cho chính phủ Quebéc xin bảo lãnh. Nếu Québec chấp thuận bạn là người đủ điều kiện bảo lãnh, bạn sẽ nhận được Giấy chứng nhận lựa chọn Québec.
Đây là buổi phỏng vấn trực tiếp với viên chức di trú tại ở Lãnh Sự Quán Canada, viên chức là người quyết định có cấp visa đến Canada hay không.
Ở giai đoạn này, bạn cần chuẩn bị một số công việc trước khi tham gia buổi phỏng vấn:
Khám sức khỏe, chích ngừa.
Lấy dấu vân tay.
Nộp đầy đủ các giấy tờ được yêu cầu.
Đóng các loại phí, nếu trước đó chưa đóng.
Hộ chiếu hợp lệ có hiệu lực ít nhất sáu tháng trước thời gian bạn định xin visa tới Canada.
Khai sinh.
Chứng minh nhân dân.
Hộ khẩu.
Hộ chiếu.
Giấy Đăng Ký Kết Hôn (bắt buộc đối với diện bảo lãnh vợ chồng).
Giấy Ly Hôn (bắt buộc nếu người được bảo lãnh đã từng ly hôn trước đây).
Giấy chấp thuận cho người thân xuất cảnh (nếu con cái đi theo dưới 18 tuổi).
Giấy khai sinh.
Hộ chiếu / Bằng quốc tịch.
Bằng chứng người bảo lãnh là thường trú nhân Canada (Thẻ xanh Canada) hay công dân Canada (quốc tịch Canada).
Giấy ly hôn (nếu có).
Giấy chuyển đổi tên (nếu có).
Tất cả Visa hoặc mộc hải quan của các lần nhập cảnh Việt Nam.
Giấy tờ chứng minh công việc/ thu nhập/ thuế.
Bằng chứng chứng minh mối quan hệ nào quan trọng?
Vé máy bay
Hình ảnh
Hóa đơn, hợp đồng đứng tên chung
Tin nhắn qua các ứng dụng
Bill điện thoại, …
Chi phí sẽ gồm 2 loại: Lệ phí bảo lãnh và phí sinh trắc học. Sở Di Trú khuyên đương đơn nên trả đầy đủ các loại phí trước khi người bảo lãnh trở thành thường trú nhân.
4.1 – Lệ phí bảo lãnh bao gồm
Phí bảo lãnh (Sponsorship fee) : 75 CAD
Phí xét duyệt hồ sơ (principal applicant processing fee): 475 CAD
Phí trả cho người được cấp thẻ xanh (right of permanent residence fee): 490 CAD.
Phí này những người đậu bắt buộc phải đóng, còn không đậu visa sẽ được hoàn lại.
Phí bảo lãnh cho mỗi người con đi kèm: 150 CAD.
4.2 – Phí sinh trắc họcPhí sinh trắc học 85 CAD mỗi người. Gia đình có 2 người hoặc nhiều hơn, phí sinh trắc học tối đa 170 CAD.
Lưu ý: Phí nộp online, bạn phải in xác nhận đóng phí và bỏ chung với bộ hồ sơ.
5 – Kết luậnNhư đã hướng dẫn ở phần trên, giai đoạn Sở Di Trú Canada xét hồ sơ bảo lãnh diện vợ chồng quyết định 90% tỉ lệ đậu của hồ sơ. Vì vậy, bạn cần đảm bảo, chắc chắn thủ tục phải được chuẩn bị kỹ lưỡng, cẩn thận, đáp ứng hết tất cả yêu cầu giấy tờ theo quy định từ Luật Di trú. Với mỗi trường hợp bảo lãnh vợ chồng về cách xây dựng bằng chứng và việc làm hồ sơ là khác nhau. Vì vậy, bạn nên trao đổi trực tiếp với Green Visa để chúng tôi đưa giải pháp riêng cho bạn! Hãy gọi cho chúng tôi qua hotline 090 206 26 26 hoặc đăng ký thông tin theo hướng dẫn ở phía dưới.
Green Visa giúp gì cho bạn?Chúng tôi sẽ giúp bạn hoàn thiện hồ sơ đầy đủ các loại giấy tờ theo yêu cầu từ Chính Phủ và hướng dẫn thu thập các bằng chứng về mối quan hệ và hồ sơ bảo trợ tài chính để CIC xét duyệt hồ sơ nhanh nhất, không phải bổ sung. Sau khi hồ sơ được gửi về Lãnh Sự Quán Canada tại Việt Nam, Green Visa sẽ hướng dẫn các bước chích ngừa, khám sức khỏe và phỏng vấn. Với kinh nghiệm lâu năm, chúng tôi hiểu quan điểm của viên chức lãnh sự để hướng dẫn bạn trả lời phỏng vấn để làm sao lấy được visa thành công.
Đặc biệt, trong quá trình bảo lãnh, chúng tôi cung cấp mọi thông tin rõ ràng, minh bạch nhất về hồ sơ để bạn kiểm soát và nắm rõ mọi thông tin có trong hồ sơ để trả lời phỏng vấn khi viên chức hỏi bất kỳ thông tin gì.
Các Bước Bảo Lãnh Vợ/Chồng Qua Mỹ
Công dân Mỹ hay Thường trú nhân Mỹ muốn bảo lãnh Vợ/Chồng từ Việt Nam sang Mỹ cần làm CÁC BƯỚC BẢO LÃNH VỢ/CHỒNG QUA MỸ sau:
Muốn bảo lãnh Vợ/Chồng từ Việt Nam sang Mỹ trước hết hai vợ chồng cần phải đăng ký kết hôn tại Phòng Tư Pháp huyện (quận) nơi người vợ/chồng có hộ khẩu thường trú tại Việt Nam. Để đăng ký kết hôn tại Phòng Tư Pháp, Bộ Tư Pháp yêu cầu công dân Mỹ hoặc thường trú nhân phải có một bộ hồ sơ Công Hàm Độc Thân. Công Hàm Độc Thân này bao gồm tất cả các giấy tờ cần thiết theo quy định của chính quyền địa phương và phải được hợp pháp hóa bởi Đại sứ quán Việt Nam tại Mỹ.
Thông thường phải mất khoảng từ 2 đến 3 tuần để thu thập giấy tờ và hoàn thành bộ Công Hàm Độc Thân. Thời gian chờ đợi để nộp hồ sơ tại Phòng Tư Pháp cho đến khi nhận được giấy hôn thú là 15 ngày. Tuy nhiên thời gian này có thể thay đổi dài hơn phụ thuộc vào mỗi quận/huyện khác nhau.
HỢP PHÁP HÓA BẢN ÁN LY HÔN (HAY CÒN GỌI LÀ BỘ HỒ SƠ GHI CHÚ LY HÔN)
Nếu Thường trú nhân đã từng ly hôn ở ngoài nước Việt Nam thì phải có bản án ly hôn được chứng thực và hợp pháp hóa bởi Lãnh Sự Quán hoặc Đại Sứ Quán Việt Nam trước khi đem về Việt Nam sử dụng. Bản án ly hôn được hợp pháp hóa này gọi tắt là Ghi chú ly hôn.
Khi có bộ Công hàm độc thân chứng nhận độc thân, quý vị phải nộp tất cả các giấy tờ cần thiết cho chính quyền địa phương cùng với đơn xin đăng ký kết hôn. Quý vị và vợ/chồng có thể sẽ phải tham dự phỏng vấn tại chính quyền địa phương và phải đợi một khoảng thời gian trước khi chính quyền cấp giấy hôn thú. Quý vị và vợ/chồng phải có mặt để ký vào giấy hôn thú ngay khi được cấp. Đối với những thường trú nhân đã ly hôn ở nước ngoài, trước tiên quý vị phải xin ghi chú ly hôn ở Việt Nam trước khi bắt đầu quá trình nộp đơn xin kết hôn. Tiến trình này mất 2-3 tuần để hoàn thành.
Đối với những người có tiến trình chứng thực ly hôn, phải gửi bán án ly hôn được hợp pháp hóa cho vợ/chồng ít nhất 1 tháng trước khi về Việt Nam. Thời gian yêu cầu để đăng ký kết hôn ở Việt Nam là 15 ngày tùy thuộc vào từng quận/huyện.
Sau khi được cấp giấy chứng nhận kết hôn, quý vị có thể nộp đơn bảo lãnh vợ/chồng đến Sở Di Trú Hoa Kỳ. Sau khi hồ sơ được Sở Di Trú chấp thuận, hồ sơ của quý vị sẽ được gửi đến Trung tâm Chiếu Kháng Quốc Gia để tiếp tục xử lý cho đến khi NĐBL được phỏng vấn tại Lãnh Sự Quán Mỹ nơi mà vợ/chồng của quý vị đang sinh sống.
Thời gian chờ đợi cho đến khi hồ sơ bảo lãnh vợ/chồng được Sở Di Trú chấp thuận phụ thuộc vào mỗi thời điểm. Thông thường để hoàn tất bộ hồ sơ bảo lãnh vợ/chồng thường phải mất từ 6 đến 8 tháng.
Phí nộp hồ sơ bảo lãnh vợ/chồng cho USCIS là: 535$
Bước 4: Làm thủ tục giấy tờ tại Trung tâm Chiếu Kháng Quốc Gia (NVC)
Sau khi được USCIS chấp thuận, bộ hồ sơ bảo lãnh vợ/chồng của quý vị sẽ được gửi đến NVC để được xét duyệt. NBL cần chuẩn bị hồ sơ bảo trợ tài chánh và những giấy tờ cần thiết khác cho NĐBL.
NVC sẽ hoàn thành hồ sơ và lên lịch phỏng vấn tại Lãnh Sự Quán Mỹ.
BẢO TRỢ TÀI CHÁNH
NBL phải hoàn thành bộ bảo trợ tài chánh, cho thấy đương đơn có thể sẽ không trở thành gánh nặng cho xã hội. NBL phải có thu nhập cao hơn mức thu nhập yêu cầu trong bản hướng dẫn tài chánh di dân. Nếu NBL không đáp ứng được yêu cầu này, NBL phải có người đồng bảo trợ. Người đồng bảo trợ cũng phải đáp ứng yêu cầu theo bảng hướng dẫn đó.
Thời gian chờ đợi để hoàn thành tiến trình hổ trợ hồ sơ và bảo trợ tài chánh cho đến khi phỏng vấn là từ 4-7 tháng.
Phí trả cho NVC là 120$ cho NBL và 325$ cho đương đơn.
Bảo Lãnh Vợ Chồng Úc
Úc là một trong những quốc gia có cộng đồng người Việt đông nhất thế giới với hơn 300.000 người. Quốc gia này cũng là điểm đến của nhiều du học sinh Việt Nam.
Cộng đồng người Việt đông nên việc giao lưu, kết bạn, nảy sinh tình cảm và đi đến hôn nhân giữa người Việt Nam với người Úc gốc Việt hoặc người Úc bản địa khá phổ biến.
Trong bài viết này Green Visa cung cấp một số thông tin cơ bản về việc mở hồ sơ bảo lãnh vợ chồng Úc. Những lưu ý khi hồ sơ thật cũng có khả năng bị từ chối cấp visa!
Điều kiện mở hồ sơ bảo lãnh vợ chồng ÚcTheo luật di trú Úc, điều kiện để bạn có thể mở hồ sơ bảo lãnh vợ chồng đến Úc:
Bạn phải là một công dân Úc (người có quốc tịch Úc) hoặc bạn là một thường trú nhân của Úc (Người có thẻ xanh Úc), hoặc bạn là công dân New Zealand đang sinh sống tại Úc.
Người bảo lãnh và người được bảo lãnh phải gặp nhau ít nhất là 1 lần trong vòng 2 năm.
Người bảo lãnh chưa bảo lãnh quá 2 người vợ khác theo diện vợ chồng đến Úc.
Người bảo lãnh chưa từng bảo lãnh hay chính mình là người được bảo lãnh theo diện vợ chồng trong 5 năm trở lại đây
Các loại visa bảo lãnh vợ chồng ÚcVisa bảo lãnh vợ chồng Úc phân biệt theo trình trạng cư trú (tạm trú và thường trú) và theo nơi nộp hồ sơ (trong nước Úc và ngoài nước Úc).
Đương đơn xin visa bảo lãnh vợ chồng Úc sẽ được cấp visa tạm trú. Sau thời gian quy định sẽ được chuyển sang visa thường trú.
Visa tạm trú 309 (Nộp ngoài nước Úc), 820 (Nộp trong nước Úc)Visa vợ chồng Úc tạm trú 309/820 cho phép bạn tạm trú tại Úc trong thời gian 2 năm. Sau 2 năm, khi mối quan hệ giữa bạn và người bảo lãnh vẫn còn tiếp diễn thì bạn sẽ được chuyển sang thường trú.
Trong thời gian ở Úc, bạn có quyền làm việc, học tập, sinh sống tại Úc và có thể được hưởng bảo hiểm sức khỏe Medicare.
Nếu người bảo lãnh mất hoặc bạn bị bạo hành thi có thể bạn sẽ được cấp thường trú trước thời hạn 2 năm.
Visa thường trú Úc 100 (Nộp ngoài nước Úc), 801 (Nộp trong nước Úc)Sau hai năm sau được cấp Visa 309, nếu mối quan hệ giữa bạn và người bảo lãnh vẫn tiếp diễn, bạn sẽ được cấp Visa vợ chồng Úc thường trú 100.
Nếu giữ Visa 820, sau hai năm nếu mối quan hệ giữa hai bên vẫn tiếp diễn, bạn sẽ được cấp Visa úc thường trú 801.
Cần lưu ý là visa 309 và Visa 100 hoặc Visa 820 và Visa 801 được nộp cùng một lúc tại thời điểm nộp hồ sơ xin Visa 309 hoặc 820.
“Hồ sơ thật vẫn bị từ chối visa” – Bảo lãnh vợ chồng đến ÚcNhiều hồ sơ bảo lãnh vợ chồng bị Viên chức Lãnh Sự Quán từ chối dù là hồ sơ mà các bạn gọi là “hồ sơ thật”. Vậy đâu là nguyên nhân hồ sơ bảo lãnh vợ chồng bị từ chối dù là “hồ sơ thật” hay “tình cảm thật”.
Đối với Lãnh Sự Quán làm sao họ phân biệt đâu là hồ sơ thật và hồ sơ giả.
Hồ sơ thật khác hồ sơ giả ở điểm nào khi mọi bằng chứng về mối quan hệ đều giống nhau, làm sao Lãnh Sự Quán có thể biết và từ chối hồ sơ.
Hồ sơ thật thường có bằng chứng kém thuyết phục hơn hồ sơ giả, trong khi đó Viên chức Lãnh Sự Quán Úc họ không thể xác định được mối quan hệ bạn là thật khi không có bằng chứng mối quan hệ thuyết phục họ.
Có con chung vẫn bị từ chối hồ sơ bảo lãnh vợ chồng, bởi vì đối với Viên Chức Úc có con chỉ chứng minh 2 người ngủ chung với nhau 1 lần. Nếu bạn không chứng mình được mối quan hệ được duy trì và đáng tin tưởng, thì đối với Viên chức chính phủ Úc bạn chỉ là “tình một đêm” không phải “tình yêu thật sự”, hồ sơ bảo lãnh vợ chồng vẫn bị từ chối mặc dù con chung vẫn có quốc tịch Úc.
Những lý do khác khiến những hồ sơ thật vẫn có khả năng bị từ chối: Tỷ lệ hồ sơ kết hôn giả tại Việt Nam cao, Tỷ lệ vợ chồng khi đến Úc có thẻ thường trú ly dị cao.
Rào cản lớn nhất của những hồ sơ trên chính là suy nghĩ của chính người trong cuộc, họ luôn suy nghĩ hồ sơ họ là thật nên không chuẩn bị gì nhiều.
Việc đáng lẽ họ phải quan tâm là Viên chức Lãnh Sự Quán Úc cần gì để cấp visa cho họ và làm sao để Viên chức chính phủ tin rằng hồ sơ, bằng chứng và tình cảm họ là thật.
Với kinh nghiệm nhiều năm xử lý hồ sơ diện vợ chồng chuyên nghiệp, chúng tôi hiểu hồ sơ bạn cần gì để đủ điều kiện theo yêu cầu bằng chứng chứng minh của viên chức lãnh sự quán.
Chúng tôi cung cấp dịch vụ tư vấn đánh giá để giúp khách hàng có hồ sơ đầy đủ và hoàn thiện theo yêu cầu của Lãnh Sự Quán Úc, không phải để làm giả hay đánh lừa Viên Chức Lãnh Sự Quán.
Chúng tôi làm dịch vụ để điểu chỉnh những điểm yếu hay thiếu sót trong hồ sơ, bạn sẽ biết tất cả những gì Lãnh Sự Quán yêu cầu để lấy Visa.
Các Loại Visa Định Cư Úc Theo Diện Bảo Lãnh Vợ Chồng
Để được đủ điều kiện nộp xin visa bảo lãnh vợ chồng, bạn phải là:
Vợ/chồng của một công dân hoặc thường trú dân Úc, hoặc một công dân New Zealand đủ điều kiện;
Hôn phu/hôn thê (fiancé) của một công dân hoặc thường trú dân Úc, hoặc một công dân New Zealand đủ điều kiện;
Đang trong quan hệ de facto (bao gồm cả quan hệ đồng tính) với một công dân hoặc thường trú dân Úc, hoặc một công dân New Zealand đủ điều kiện.
Thế nào là quan hệ de facto?Theo như định nghĩa của bộ Nội vụ, quan hệ de facto là:
Quan hệ mà trong đó cả hai bên cam kết sống chung với nhau mà không phải với người nào khác;
Quan hệ thành thật và lâu dài
Hai bên trong quan hệ de facto phải sống chung với nhau, không sống tách biệt trong khoảng thời gian quá lâu
Các loại visa bảo lãnh vợ chồngNhững loại visa bảo lãnh vợ chồng cho phép bạn được tạm trú hoặc sinh sống vĩnh viễn tại Úc.
Tuỳ vào trường hợp của bạn mà sẽ có các lựa chọn visa bảo lãnh vợ chồng khác nhau:
1) Nộp visa khi đang ở tại ÚcTemporary Partner Visa (subclass 820) và Permanent Visa (subclass 801)
Bạn có thể nộp cho loại visa này nếu bạn:
Nộp visa khi đang ở trong lãnh thổ Úc
Là vợ/chồng hoặc trong quan hệ de facto với một công dân hoặc thường trú dân Úc, hoặc một công dân New Zealand đủ điều kiện.
2) Nộp visa khi đang ở ngoài nước ÚcPartner (Provisional) Visa (subclass 309) và Permanent Visa (subclass 100)
Bạn có thể nộp cho loại visa này nếu bạn:
Nộp visa khi đang ở ngoài Úc
Là vợ/chồng hoặc trong quan hệ de facto với một công dân hoặc thường trú dân Úc, hoặc một công dân New Zealand đủ điều kiện
Dự định sẽ kết hôn trước khi có quyết định visa.
Prospective Marriage Visa (subclass 300)
Bạn có thể nộp cho loại visa này nếu bạn:
Nộp visa khi đang ở ngoài Úc
Có dự định sẽ du lịch tới Úc và kết hôn với một công dân hoặc thường trú dân Úc, hoặc một công dân New Zealand đủ điều kiện.
Nếu bạn đang cần hỗ trợ làm hồ sơ partner visa, hoặc muốn tìm hiểu thêm về các loại visa định cư Úc khác, liên hệ SOL Edu Vietnam tại 0401-346-391 (Ms Trang/Tess) hoặc tess@soledu.net.
Bài đăng được ủy quyền bởi luật sư di trú Yue Wei (Peter) MARN 1682800 / Rui Wang (Jocelyn) MARN 1790845
Cần Chuẩn Bị Gì Cho Thủ Tục Bảo Lãnh Vợ Sang Mỹ
Công hàm độc thân
Muốn bảo lãnh vợ từ Việt Nam sang Mỹ trước hết hai vợ chồng cần phải đăng ký kết hôn tại UBND Quận (Huyện) nơi người vợ có hộ khẩu thường trú. Công dân hoặc thường trú nhân Mỹ phải có một bộ hồ sơ Công Hàm Ngoại Giao chứng nhận độc thân (hay còn gọi là công hàm độc thân) mới đủ điều kiện đăng ký kết hôn tại Việt Nam.
Công Hàm Độc Thân này phải bao gồm tất cả các giấy tờ cần thiết theo quy định của chính quyền địa phương. Và phải được hợp pháp hóa bởi Đại sứ quán Việt Nam tại Hoa Kỳ. Các yêu cầu về Công Hàm Độc Thân, thủ tục đăng ký kết hôn. Và thời gian chờ đợi tại mỗi UBND Quận (Huyện) cũng có sự khác nhau. Thời gian chờ đợi tiến trình này thường mất khoảng 3 tuần.
Đăng ký kết hôn tại Việt NamKhi cầm được Bộ Công Hàm Độc Thân trên tay, bạn phải nộp tất cả các giấy tờ cần thiết cho chính quyền địa phương cùng với đơn xin đăng ký kết hôn. Bạn và vợ/ chồng phải tham dự phỏng vấn tại chính quyền địa phương và phải đợi một khoảng thời gian trước khi chính quyền cấp giấy hôn thú. Khi được cấp giấy hôn thú, bạn và vợ/ chồng phải có mặt để ký vào tờ giấy chứng nhận có hôn thú với nhau.
Trường hợp với những người đã ly hôn ở nước ngoài, bạn phải xin giấy Ghi chú ly hôn ở Việt Nam trước khi bắt đầu quá trình nộp đơn xin kết hôn. Tiến trình này mất 3 tuần để hoàn thành.
Đối với những người có tiến trình chứng thực ly hôn, phải gửi bản án ly hôn được hợp pháp hóa cho vợ hoặc chồng ít nhất 1 tháng trước khi về Việt Nam. Thời gian yêu cầu để đăng ký kết hôn ở Việt Nam là 25 – 50 ngày. Tùy thuộc vào từng tỉnh (thành phố) nơi vợ/ chồng của bạn cư trú.
Nộp hồ sơ bảo lãnh cho Sở Di Trú Mỹ (USCIS)Sau khi bạn và vợ của bạn được cấp giấy chứng nhận kết hôn, bạn có thể mở hồ sơ để hoàn thành thủ tục bảo lãnh vợ sang Mỹ tại Sở di trú Mỹ.
Giấy tờ yêu cầu:
Đối với người bảo lãnh
Một bản photo hộ chiếu, giấy quốc tịch hoặc khai sinh Mỹ
Một bản photo giấy hôn thú
Một bản photo bản án ly hôn hoặc giấy chứng tử của vợ cũ (nếu có)
Hai tấm hình 2 inch x 2 inch
Các bằng chứng về mối quan hệ
Đối với người được bảo lãnh
Một bản photo khai sinh
Một bản photo bản án ly hôn hoặc giấy chứng tử của vợ/chồng cũ (nếu có)
Hai tấm hình 2 inch x 2 inch
Một bản photo hộ khẩu
Các bằng chứng về mối quan hệ
Lưu ý: Với trường hợp người được bảo lãnh có con đi kèm thì cần bổ sung giấy khai sinh của người con.
Thời gian là 6-8 tháng chờ đợi cho đến khi hồ sơ được Sở Di Trú Mỹ chấp nhận.
Hồ sơ được chấp nhận sẽ được gửi đến Trung Tâm Chiếu Khán Quốc Gia để tiếp tục xử lý cho đến khi vợ chồng bạn được mời phỏng vấn tại Lãnh Sự Quán Mỹ.
Làm bảo trợ tài chính và thủ tục giấy tờ tại Trung Tâm Chiếu Khán Quốc Gia (NVC)Sau khi được Sở Di Trú chấp thuận, bộ hồ sơ bảo lãnh vợ của bạn sẽ được gửi đến Trung tâm Chiếu kháng Quốc gia (NVC) Người bảo lãnh cần chuẩn bị hồ sơ bảo trợ tài chính và những giấy tờ cần thiết khác cho người được bảo lãnh. NVC sẽ hoàn thành hồ sơ bảo lãnh vợ / chồng của bạn. Và lên lịch phỏng vấn tại Lãnh Sự Quán Mỹ ở TP. Hồ Chí Minh, Việt Nam.
Người bảo lãnh phải hoàn thành bộ hồ sơ bảo trợ tài chính, đảm bảo cho người được bảo lãnh sẽ không trở thành gánh nặng của xã hội. Và người bảo lãnh phải có thu nhập cao hơn mức thu nhập yêu cầu trong bảng hướng dẫn tài chính di dân được Chính phủ Mỹ công bố. Người bảo lãnh có quyền tìm người đồng bảo trợ cùng với mình nếu xét thấy bản thân mình không đáp ứng được yêu cầu trên. Người tham gia đồng bảo trợ cũng phải đáp ứng những yêu cầu đã nêu trong bản hướng dẫn.
Thời gian chờ đợi để hoàn thành tiến trình hồ sơ và bảo trợ tài chính cho đến khi phỏng vấn là từ 4 – 7 tháng.
Chi phí phải trả cho NVC: 120$ cho người bảo lãnh và 325$ cho đương đơn (người được bảo lãnh).
Phỏng vấn với Lãnh Sự QuánCuộc phỏng vấn với Lãnh Sự Quán Mỹ có tầm quan trọng rất lớn, ảnh hưởng đến kết quả cuối cùng cho toàn bộ quá trình làm giấy tờ đi Mỹ của vợ/ chồng bạn. Trong cuộc phỏng vấn này, bạn phải chứng minh được mối quan hệ giữa bạn và vợ/ chồng của mình là thật. Vợ / chồng của bạn phải chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho cuộc phỏng vấn. Và dự trù trước những câu hỏi cùng với câu trả lời mà viên chức Lãnh Sự có thể hỏi. Vợ/ chồng của bạn phải trả lời sao cho thuyết phục được viên chức Lãnh sự. Và có thể đưa ra những bằng chứng cụ thể để chứng minh quan hệ của bạn với họ.
Đó là những gì bạn cần để chuẩn bị cho quá trình bảo lãnh vợ sang Mỹ. Để những thủ tục bảo lãnh của bạn được hoàn thiện nhất và buổi phỏng vấn được thành công mỹ mãn thì hãy liên hẹn ngay với Toàn Cầu Visa để chúng tôi hỗ trợ bạn ngay từ khâu chuẩn bị hồ sơ đến khâu phỏng vấn. Đến với Toàn cầu Visa bạn sẽ có thể qua Mỹ một cách dễ dàng.
Đại diện tại Việt Nam: TOÀN CẦU VISAĐịa chỉ: Tầng 7, Tòa nhà Sunshine, 21K Nguyễn Văn Trỗi, Q. Phú Nhuận, TP HCM
Hotline: 0896.162.026
Email: info@toancauvisa.com
Fanpage: Bảo Lãnh Định Cư Mỹ – Toàn Cầu Visa
Cập nhật thông tin chi tiết về Bảo Lãnh Đi Mỹ Diện Vợ Chồng Luật Mới Năm 2023 trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!