Bạn đang xem bài viết Cơ Quan Quản Lý Du Lịch Tại Địa Phương được cập nhật mới nhất trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
1.Vị trí, chức năng của sở Du lịch
Sở Du lịch ra đời theo Quyết định số 171/1993/TTg ngày 17/04/1993 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Sở Du lịch ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Sở Du lịch là cơ quan giúp Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đối với các hoạt động du lịch trên phạm vi tỉnh, thành phố; chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn và kiểm tra về chuyên môn, nghiệp vụ của Tổng cục Du lịch.
2.Nhiệm vụ, quyền hạn của sở Du lich
2. Tổ chức, hướng dẫn và kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ, luật pháp Nhà nước về du lịch tại địa phương.
4.Cung cấp các thông tin kinh tế – kỹ thuật của ngành và hưóng dẫn việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh, thành phố nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả trong kinh doanh du lịch.
5.Trình Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố việc thành lập, giải thể các doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần hoạt động về du lịch, khách sạn và các dịch vụ bổ sung khác trên địa bàn tỉnh, thành phố.
Chuẩn bị thủ tục để ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố đề nghị Tổng cục Du lịch thẩm định về thành lập các doanh nghiệp Nhà nước về du lịch thuôc đia phương trước khi Chủ tịch Uỷ ban nhân dân ra quyết định.
Trình Chủ tịch Uy ban nhân dân tỉnh, thành phô viộc cấp giấy phép đầu tư đối vói các hợp đồng liên doanh, hợp tác đầu tư giữa các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần địa phương với người nước ngoài và nước ngoài đầu tư vào địa phương về du lịch và khách sạn để Chủ tịch Uỷ ban nhân dân đề nghị uỷ ban Nhà nước về hợp tác và địa đầu tu và Tổng cục Du lịch cấp giấy phép.
6.Hướng dẫn, chỉ đạo các đơn vị kinh doanh du lịch thực hiện chủ định hướng kinh doanh của ngành, các chế độ quản lý tài chính, tài sản, tiền vốn, lao động tiền lương v.v… đã được Nhà nước, Tổng cục Du lịch và Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố giao theo quy định của pháp luật.
7.Chỉ đạo thực hiện việc đào tạo, bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý và kinh doanh du lịch cho viên chức thuộc ngành ở địa phương theo kế hoạch của uỷ ban nhân dân và của Tổng cục Du lịch giao.
3.Cơ cấu tổ chức của sở Du lịch
Sở Du lịch do Giám đốc Sở phụ trách. Giám đốc Sở do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố bổ nhiệm, miễn nhiệm sau khi có thoả thuận bằng văn bản của Tổng cục trưỏng Tổng cục Du lịch.
Giúp việc Giám đốc sở có các Phó giám đốc do Giám đốc Sở đề nghị, Chủ tịch Ưỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố ra quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm.
Giám đốc Sở chịu trách nhiệm trước Chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố về mọi hoạt động của sở.
Biên chế của Sở du lịch do Chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố quyết định trong tổng số biên chế quản lý Nhà nước của địa phương.
Việc bô’ trí cán bộ phải theo tiêu chuẩn, chức danh ngạch công chức Nhà nước thuộc ngành du lịch.
Các tỉnh chưa có sở du lịch, Chủ tịch uỷ ban tỉnh giao cho Sở Thương mại và Du lịch thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về du lịch ở địa phương.
Đối với Sở Thương Mại – Du lịch, Sở Du lịch – Thương Mại,…tuy có khác Sở Du lịch về cơ cấu tổ chức nhưng nhiệm vụ quản lý nhà nước về Du lịch thì giống Sở Du lịch.
Thực Trạng Tại Ban Quản Lý Di Tích Và Du Lịch Mỹ Sơn
Ngày đăng: 11/07/2018, 08:42
Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ khoa học kỹ thuật, đời sống vật chất người ngày đáp ứng đầy đủ, thời gian lao đọng giảm bớt, áp lực công việc tăng lên khiến nhu cầu lại du lịch quan tâm trọng nhiều trước Vì vậy, hoạt dộng du lịch trở nên phát triển mạnh mẽ trở thành nghành kinh tế góp phần đáng kể vào ngân sách Nhà Nước Từ năm 1990 đến nay, du lịch Việt Nam phát triển mạnh, với tốc độ tăng trưởng khách hàng năm khoảng 30% – 40% Nếu lượt khách quốc tế tới Việt Nam năm 1990 250000 lượt người, đến năm 1997 1,7 triệu lượt người Chính vậy, hệ thống dịch vụ cung cấp cho du lịch phát triển mạnh mẽ, nhằm cung cấp sản phẩm, dịch vụ cho du khách Để hệ thống kinh doanh dịch vụ ngày hoàn thiện đòi hỏi nhà quản lý, ban quản lý du lịch phải có biện pháp cụ thể hiệu Vì vậy, trình thực tập ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn em lựa chọn viết đề tài: “các biện pháp nhằm hoàn thiện nâng cao chất lượng dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn” Trong trình thực tập vừa qua em nhận hướng dẫn thầy Phạm Thanh Vũ, ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn tồn thể cán cơng nhân viên tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề Em xin chân thành cảm ơn! Tuy nhiên thời gian kiến thức thân hạn chế nên báo cáo tránh khỏi sai sót Em mong đóng góp ý kiến thầy cô bạn Một lần em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên thực Hồ Thị Minh Hiền Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Lời mở đầu MỤC LỤC PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN .6 I.Khái quát hoạt động du lịch: 1.Khái niệm du lịch: Đặc điểm sản phẩm du lịch: 2.1 Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: .6 2.3 Sản phẩm du lịch không cụ thể: 2.5 Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ: .8 Qúa trình hình thành phát triển du lịch: .8 3.1 Sự đời phát triển du lịch giới: 3.2 Sự hình thành phát triển du lịch Việt Nam: 10 II Nghề hướng dẫn viên: 11 1.Quan niệm: 11 Những khó khăn hướng dẫn viên cần phải vượt qua: .11 Những ưu điểm, thuận lợi nghề hướng dẫn viên: 12 III Đặc điểm nghề hướng dẫn viên: .12 Hướng dẫn viên nghề chịu nhiều áp lực công việc xã hội:12 Hướng dẫn viên chịu tác động tính thời vụ: 12 Hướng dẫn viên gặp nhiều cố công việc: 12 Hướng dẫn viên thường xuyên lưu động đường: .13 Hướng dẫn viên có mối quan hệ với nhiều đối tác khác công việc hàng ngày: 13 IV Yêu cầu hướng dẫn viên du lịch: 13 PHẦN II: THỰC TRẠNG TẠI BAN QUẢN LÝ DI TÍCH VÀ 14 DU LỊCH MỸ SƠN 14 I.Tổng quan doanh nghiệp: 14 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quá trình hình thành phát triển,chức nhiệm vụ doanh nghiệp: 14 Sơ đồ tổ chức ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: 14 Nhiệm vụ tổ, đội cán chủ chốt đơn vị: 15 3.1 Tổ văn phòng: 15 3.2 Tổ bảo tồn: 15 3.3 Tổ dịch vụ: 16 3.4 Tổ hướng dẫn: 16 3.5 Tổ trung chuyển: 17 3.6 Đội văn nghệ dân gian Chăm: 17 3.7 Đội bảo vệ: 17 Hình thức tổ chức lao động: .17 Cơ sở vật chất kỹ thuật ban quản lý du lịch Mỹ Sơn: 18 Hệ thống sản phẩm du lịch: 18 II.Tình hình hoạt động kinh doanh doanh nghiệp: .18 Đội ngũ nhân viên,hướng dẫn viên doanh thu lợi nhuận quan: .18 1.1 Cơ cấu lao động theo số lượng nhân viên từ năm 2015 =>2017: 18 2.Số liệu lượng khách du lịch: 21 2.1,Biến động nguồn khách cấu nguồn khách 21 2.2 Tính thời vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn : .22 III Giới thiệu tổng quan khu di tích Mỹ Sơn: 22 Vị trí địa lý: 22 Qúa trình tìm kiếm phát khu di tích Mỹ Sơn: 23 IV.Thực trạng chất lượng dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: 25 Tình hình sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn nay: 25 1.1.Cơ sở hạ tầng: 25 1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật: 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng tình hình hoạt động dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: .26 2.1 Tổ bán hàng: .26 2.2 Tổ thuyết minh: 26 2.3 Tổ vận chuyển: 28 2.4 Tổ văn nghệ: 28 PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CẦN NGHIÊN CỨU 29 I Cơ sở đưa đề tài: .29 Môi trường kinh tế trị: .29 1.1 Về mặt kinh tế: 29 1.2 Về mặt du lịch: 29 1.3.Dịch vụ: 29 Điều kiện kinh tế xã hội: .29 Môi trường vi mô: .30 II Nội dung đề tài: 30 1.Đối với tổ bán hàng: .30 1.1 Tạo sản phẩm mang thương hiệu Mỹ Sơn: 30 1.2 Nâng cấp quầy bán hàng: .31 1.3 Tạo tính đa dạng hóa mặt hàng đáp ứng thị hiếu du khách: 31 1.4 Nên tạo điều kiện cho nhân viên bán hàng học hỏi nâng cao nghiệp vụ bán hàng mình: .31 Đối với tổ thuyết minh (hướng dẫn viên) : 32 2.1 Tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ hướng dẫn viên: 32 2.2 Tổ chức cho hướng dẫn viên theo đoàn du lịch sang Lào, Campuchia… nhằm tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm hướng dẫn viên nước bạn để hoàn thiện cơng tác hướng dẫn mình: .32 2.3 Tổ chức cho hướng dẫn viên đến điểm du lịch nước có đền tháp Chăm để khảo sát thực tế trao đổi kinh nghiệm: 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.4 Tổ chức câu lạc hướng dẫn viên nhằm tập trung học trao đổi kinh nghiệm phương thức tổ chức thuyết minh: .34 2.5 Hàng tháng tổ chức đợt tham khảo ý kiến du khách: 34 2.6 Đưa số sách khen thưởng nhằm vận động, khuyến khích đội ngũ hướng dẫn viên: 35 2.7.Cuối nên xây dựng lại chỗ làm việc hướng dẫn viên cho rộng thoáng mát hơn: 35 Đối với tổ vận chuyển (xe trung chuyển): 36 Đối với đội văn nghệ dân gian Chăm: .36 KẾT LUẬN 37 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 38 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN .39 Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN I.Khái quát hoạt động du lịch: 1.Khái niệm du lịch: Vào năm đầu kỷ xx mà việc du lịch du khách, khách du lịch phải tự lo lấy việc lại ăn lúc du lịch chưa đối tượng kinh doanh du lịch hiểu là: – Du lịch tượng người đến nơi khác nơi cư trú thường xuyên theo nhiều nguyên nhân khác ngoại trừ mục đích kiếm tiền họ phải tiêu tiền mà họ kiếm nơi khác – Sau chiến tranh giới thứ hai du lịch thật phát triển trở thành nghành kinh doanh- nghành cơng nghiệp khơng khói du lịch khái niệm: Du lịch tổng thề tượng mối quan hệ phát sinh từ tác động qua lại lẫn khách du lịch, nhà kinh doanh du lịch, quyền sở cộng đồng cư dân địa phương trình thu hút lưu giữ khách du lịch Đặc điểm sản phẩm du lịch: 2.1 Sản phẩm du lịch nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng đặc biệt: Con người ngồi nhu cầu thiết yếu, có nhu cầu tiêu dùng đặc biệt mà nhu cầu nhu cầu hiểu biết kho tàng văn hóa lịch sử, nhu cầu thưởng thức đẹp thiên nhiên…Mặc dù cấu thành sản phẩm du lịch, có hàng hóa dịch vụ thỏa mãn nhu cầu ăn lại… người, mục đích khơng phải để thỏa mãn nhu cầu mà để tìm hiểu, nghiên cứu, thưởng thức, mở rộng thêm hiểu biết Vì vấn đề đặt vào nhu cầu du khách để làm cho họ cảm thấy hài lòng 2.2 Sản phẩm du lịch thỏa mãn nhu cầu thứ yếu người: Thật nhu cầu du lịch đặt người ta có thời gian rỗi có thu nhập cao Mặc dù suốt chuyến du lịch người ta phải thỏa mãn nhu cầu thiết yếu như: ăn, ở, lại…nhưng vấn đề sản phẩm du Báo cáo thực tập tốt nghiệp lịch thỏa mãn nhu cầu đặc biệt nêu Mặc khác nhu cầu du lịch chịu ảnh hưởng yếu tố kinh tế thu nhập du khách…người ta du lịch nhiều thu nhập tăng lên ngược lại, du lịch khoảng chi tiêu bị cắt giảm trước tiên mức thu nhập thấp Nghiên cứu đặc điểm cho thấy rằng, nhu cầu sản phẩn du lịch khơng ổn định, dễ bị thay đổi bất ổn tình hình kinh tế hay trị 2.3 Sản phẩm du lịch khơng cụ thể: Thực kinh nghiệm du lịch hàng cụ thể, cấu thành sản phẩm du lịch có hàng hóa Sản phẩm du lịch khơng cụ thể, khơng thể đặt vấn đề nhãn hiệu hàng hóa Và mà sản phẩm du lịch dễ bị bắt chước, cụ thể người ta dễ dàng chép chương trình du lịch đặt ra, bắt chước cách bày trí, đón tiếp hay quy trình phục vụ nghiên cứu cơng phu mặt khác tính chất khơng cụ thể nên khách hàng kiểm tra chất lượng sản phẩm trước mua nhiều người chưa du lịch phân vân chọn sản phẩm Ngồi ra, tính chất mà vấn đề quảng cáo du lịch đóng vai trò quan trọng 2.4 Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch xảy thời gian địa điểm với việc sản xuất chúng: Sản phẩm du lịch không dự trữ Khi buông khách sạn khơng th vào đêm doanh thu để dành hay lưu kho cộng thêm vào số buồng cho thuê đêm mai Ngoài ra, với đặc điểm nên khánh du lịch thấy sản phẩm du lịch trước mua có nghĩa sản phẩm du lịch loại hàng hóa khác sau sản xuất đem bán cho khách hàng, lúc khách du lịch nhìn thấy sản phẩm trước mua Và du lịch, khơng thể vận chuyển sản phẩm du lịch đến với khách hàng mà khách hàng muốn mua tiêu dùng phải tìm đến nơi sản xuất sản phẩm du lịch Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.5 Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch có tính thời vụ: Đó tượng khơng thể đáp ứng nhu cầu du lịch, lúc cầu du lịch thấp so với khả cung ứng cung Nguyên nhân du lịch, lượng cung ổn định thời gian tương đối dài, khách hàng thường xuyên thay đổi Vào mùa cao điểm hay gọi mùa năm cường độ thu hút khách du lịch cao nên dẫn đến việc cung ứng sở phục vụ thường không đáp ứng đủ nhu cầu khách du lịch ngược lại vào mùa trái mùa du lịch cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp nên với lượng cung để cung ứng đủ cho mùa du lịch vào mùa chết khơng thể có đủ khách cho sở cung ứng Qúa trình hình thành phát triển du lịch: 3.1 Sự đời phát triển du lịch giới: Cũng nhiều nghành khoa học, kỹ thuật hay nghệ thuật, sản xuất, nghành du lịch hình thành từ sớm bối cảnh lịch sử định Thời cổ đại, quốc gia chiếm hữu nô lệ với văn minh rực rỡ Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Hoa, Hy Lạp, La Mã hình thành…Nhu cầu tìm hiểu tham quan nghỉ ngơi xuất trước hết giai cấp quý tộc chủ nô tới thương gia, nhà tu hành, nhà khoa học…Trong chuyến vượt biển Ai Cập, người ta kết hợp nhiều mục dích du lịch, dù khái niệm “du lịch”, “hoạt động du lịch” chưa đời Hàng nghin năm trước công nguyên cư dân Ai Cập, Trung Quốc, Ấn Độ, Lưỡng Hà…đã thực hiên chuyến hành hương tới đền đài, văn miếu, lăng tẩm…trong lễ hội tôn giáo với thời gian kéo dài nhiều ngày chí tháng nơi xa, làm sở cho việc hình thành dịch vụ sơ khai cho loại hình du lịch gọi du lịch tơn giáo, nói rộng du lịch văn hóa sau Năm 776 trước công nguyên, đại hội thể thao Olympic tổ chức Hy Lạp, thu hút hàng nghìn người tham gia, sở phục vụ ăn uống cho vận động viên khán giả loại hình dịch vụ khác nảy sinh Báo cáo thực tập tốt nghiệp Từ loại hình du lịch cơng vụ, thể thao, tham quan, nghiên cứu xuất tồn lâu dài bán đảo Đế quốc La Mã từ kỷ I trước công nguyên, đánh dấu phát triển du lịch Dịa Trung Hải Sự phát triển giao thơng, cơng trình kiến trúc đồ sộ hồnh tráng như: đền thờ, dinh thự, quảng trường…đã thơi thúc người từ nhiều nơi đổ du ngoạn Và từ bán đảo La Mã, nhiều người du lịch đến vùng Địa Trung Hải thăm Kim Tự Tháp, vườn treo Babylon…Những sở chữa bệnh, nghỉ mát, nơi có lễ hội, thi đấu thể thao… lựa chọn, giới thiệu mọc lên dinh thự làm nơi nghỉ mát, dịch vụ giải trí, chữa bệnh sử dụng thời gian rỗi cho hoạt động thể thao…và yếu tố tao nên loại hình du lịch khu du lịch Địa Trung Hải Từ kỷ XVI trở đi, chuyến lữ hành người đến châu lục trở nên phổ biến Các thương gia, nhà ngoại thương, nhà khoa học, nhà truyền giáo…từ châu Á, châu Phi, châu Mỹ…đã coi “chuyến lữ hành vĩ đại”, góp phần giao lưu văn hóa giới dĩ nhiên tăng cường hiểu biết người vùng đất lạ, thỏa mãn tâm lý “chuộng lạ” khách, mà lý để người ta du lịch Tất nhiên lịch sử có chuyến lữ hành từ châu Á, châu Mỹ đến châu lục khác làm cho hoạt động du lịch ngày mở rộng Và trước với chuyến du lịch thăm quan, tìm hiểu tượng thần Helios, đền nữ thần Artemis, lăng mộ Mausolus ngày mở nhiều nơi khác du lịch với rừng, bờ biển đẹp vá suối nước khống…và từ loại hình du lịch hình thành từ trung tâm du lịch Vào năm 1841, nhà kinh tế du lịch người Anh- Thomas Cook tổ chức chiến tham quan đặc biệt tàu hỏa, hành khách chuyến tàu phục vụ văn nghệ, nước chè ăn nhẹ Chuyến thành cơng mở dịch vụ tổ chức lữ hành cho du khách Báo cáo thực tập tốt nghiệp Từ nửa sau kỷ XIX, đặc biệt năm 30 du lịch có điều kiện phát triển, sau chiến tranh giới du lịch tiếp tục phát triển với việc sử dụng phương tiện vận chuyển máy bay Nhưng chiến tranh giới thứ hai lại làm cho du lịch gần ngừng trệ Sau năm khôi phục kinh tế, xã hội từ thập kỷ 60 di lịch phát triển với tốc độ nhanh Ngày 02/01/1975 tổ chức du lịch giới thành lập Cho đến du lịch có bước phát triển vượt bậc dang tượng phổ biến quốc gia giới 3.2 Sự hình thành phát triển du lịch Việt Nam: Ở Việt Nam, du lịch nhu cầu từ xa xưa, hệ người Việt Nam có chuyến du lịch danh lịch sử Khách du lịch từ đất Việt chủ yếu thương nhân, nhà khoa học, nhà tu hành…Mặt khác, nhiều khách du lịch nước có chuyến lữ hành đến Việt Nam, nghành di lịch Việt Nam lúc l;ại chưa phát triển Ngày 09/07/1960 công ty du lịch Việt Nam thành lập, thời kỳ đổi mở cửa, du lịch Việt Nam có đóng góp xứng đáng vào phát triển nhiều mặt đất nước Hiện nghành du lịch Việt Nam có 800 công ty, doanh nghiệp kinh doanh du lịch, 254 công ty lữ hành nội địa, 78 công ty lữ hành quốc tế…Nghành du lịch Việt Nam thành viên tổ chức du lịch giới từ tháng 09/1981, thành viên hiệp hội du lịch châu Á-Thái Bình Dương (PATA) từ năm 1989, yhanhf viên hiệp hội du lịch Đông Nam Á (ASEANTA) Việt Nam vốn vốn giàu tài nguyên du lịch bước khai thác bảo vệ nguồn tài nguyên Loại hình du lịch văn hóa, sinh thái xác định quan trọng lĩnh vực phát triển du lịch Việt Nam, sức hấp dẫn khả thực hoạt động du lịch theo định hướng ngày quan tâm Ngày du lịch Việt Nam có xu hươngd phát triển mạnh, với khu di tích đưa vào di tích văn hóa giới như:khu đền tháp Mỹ Sơn, phố cổ Hội Báo cáo thực tập tốt nghiệp IV.Thực trạng chất lượng dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: Tình hình sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn nay: 1.1.Cơ sở hạ tầng: Tại ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn sở vật chất kỹ thuật nhiều hạn chế, chưa thể đáp ứng nhu cầu du khách Nhưng thời gian gần đây, ban quản lý cung nghành chức có nhiều cố gắng hoàn thiện bố sung sở vật chất Trước vào khu đền tháp Mỹ Sơn khơng có sóng điện thoại cách tháng có trụ sóng điện thoại dựng tai đây, phần đáp ứng nhu cầu du khách Ngồi ra, Mỹ Sơn có bưu điện phục vụ cho du khách, trường hợp cần thiết nhận chuyển gửi ấn phẩm, bưu phẩm… Hệ thống điện nước cung cấp cho dịch vụ du lịch hạn chế Hiện nay, ban quản lý tiến hành xây dựng hệ thống nước máy, cơng trình giai đoạn thi công 1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn hạn chế, chưa thỏa mãn nhu cầu Ở Mỹ Sơn đơn tham quan chưa có nơi giải trí cho du khách lưu lại Chỉ có nhà ăn nhỏ, phục vụ lượng khách khiêm tốn, chủ yếu phục vụ cho cán bộ, nhân viên ban quản lý Chỉ có hai quầy hàng nhỏ, với sản phẩm đơn lẻ chưa thu hút du khách Hiện nay, đặc thù khu đền tháp nên chưa có nhà nghỉ hay khách sạn cho du khách lưu trú qua đêm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng tình hình hoạt động dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: Tổ dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn gồm tổ nhỏ là: + Tổ bán hàng + Tổ thuyết minh + Tổ vận chuyển + Tổ văn nghệ 2.1 Tổ bán hàng: Tổ bán hàng Mỹ Sơn có 11 người, nam nữ, trình độ:có người đạt trình độ đại học, người trình độ cao đẳng người trình độ trung cấp Với số lượng trình độ nhân viên bán hàng có khả bán hàng tốt 2.2 Tổ thuyết minh: + Số lượng đội ngũ hướng dẫn viên ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: Tổ thuyết minh ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn có người Vào mùa du lịch khách đến với Mỹ Sơn đơng, với tháng 4, 5, 6, 1, 2, với hướng dẫn viên ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn chưa thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu du khách + Chất lượng đội nhũ hướng dẫn viên ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: * Trinh độ chuyên môn nghiệp vụ: Hướng dẫn viên điểm nguyên tắc phải đảm nhiệm việc giới thiệu, hướng dẫn khách theo lộ trình có sẵn, đòi hỏi hướng dẫn viên phải có kiến thức chun mơn nghiệp vụ thành thạo.Điều đòi hỏi hướng dẫn viên điểm phải nắm rõ kiến thức liên quan đến điểm du lịch mà minh hướng dẫn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hướng dẫn viên điểm người thực nhiệm vụ cách máy móc, cứng nhắc, mà nhà ngoại giao, người đồng hành tin cậy khách, nhà tâm lý, trình hướng dẫn du khách, hướng dẫn viên điểm phải có kiến thức giao tiếp, ứng xử Một khối kiến thức nghiệp vụ khác hướng dẫn viên điểm nắm thực tốt nghệ thuật diễn đạt trước khách du lịch, mà hầu hết gặp lần đầu, với đòi hỏi tâm lý, thị hiếu, thói quen khác nhau, khả nghe nhìn cảm nhận khác nhau…về khách Với đòi hỏi chung hướng dẫn viên điểm phận hướng dẫn Mỹ Sơn đáp ứng yêu cầu Bộ phận hướng dẫn viên ban quản lý du lịch Mỹ Sơn với người trình độ đại học, người trình độ cao đẳng người thuộc chuyên nghanh bảo tồn Đồng thời qua nhiều năm cơng tác Mỹ Sơn có họ hỏi bồi dưỡng thêm số kiến thức cần thiết nâng cao phần phần kiến thức hướng dẫn viên để đáp ứng nhu cầu du khách đáp ứng yêu cầu hướng dẫn điểm * Yêu cầu ngoại ngữ: Vấn đề ngoại ngữ khơng nói đến với phận hứơng dẫn viên Khách du lịch không đơn khách rong nước mà có khách nước ngồi từ nhiều quốc gia khác đến, đòi hỏi hướng dẫn viên phải thơng thạo loại ngoại ngữ, tiếng Anh ngôn ngữ sử dụng phổ biến nước giới Với hướng dẫn viên không thành thạo loại ngoại ngữ khó xem hướng dẫn viên thực thụ, thực nhiệm vụ họ gặp nhiều khó khăn Hiện nay, ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn đọi ngũ hướng dẫn viên khiếm khuyết nhiều mặt ngoại ngữ, có tổng hướng dẫn có trình độ ngoại ngữ hướng dẫn tiếng Anh loại Báo cáo thực tập tốt nghiệp ngoại ngữ khác khơng có Vấn đề đặt ban quản lý phải có hướng đầu tư nhằm nâng cao trình độ ngoại ngữ cho hướng dẫn viên * Đôi với vấn đề tuổi tác: Cũng phần quan trọng việc đánh giá chất lượng hoạt động hướng dẫn viên điểm Một đơn vị có đội ngũ hướng dẫn viên trẻ có nhiều thuận lợi q trình làm việc, họ có sức chịu đựng cho cơng việc Tuy nhiên với đội ngũ hướng dẫn viên tré kinh nghiệm công việc nên gay nhiều khó khăn Đối với hướng dẫn viên Mỹ Sơn chua hoàn thiện, với số hướng dẫn viên 30 tuổi chiếm 65% hướng dẫn 30 tuổi chiếm 35% Những hướng dẫn có độ tuổi khơng đồng đều, đa số họ q tré nên thiếu kinh nghiệm 2.3 Tổ vận chuyển: Tổ vận chuyển có người với xe thay phiên trung chuyển khách với đoạn đường khoảng 500m 2.4 Tổ văn nghệ: Tổ văn nghệ gồm 12 người, nhân viên khiếu Mỗi ngày, tổ văn nghệ diễn xuất vào 9h30 10h30 buổi sáng, có đơn đặt hàng họ biểu diễn thêm xuất vào buổi chiều Mỗi lần biểu diễn tiết mục, nhằm đem đến cho du khách nhìn đời sống tinh thần dân tộc Chăm xưa Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN III: NỘI DUNG ĐỀ TÀI CẦN NGHIÊN CỨU I Cơ sở đưa đề tài: Môi trường kinh tế trị: 1.1 Về mặt kinh tế: Xây dựng tỉnh Quảng Nam đến năm 2010 trở thành tỉnh công nghiệp miền Trung nước, với chức tỉnh công nghiệp, thương mại, du lịch dịch vụ miền Trung ; tỉnh Quảng Nam địa bàn có sản lượng gạo lớn miền Trung 1.2 Về mặt du lịch: Phấn đấu nâng tỷ trọng nghành du lịch cấu GDP lên 13,3 % vào năm 2015 16,5% vào năm 2010 Xây dựng tỉnh Quảng Nam trở thành điểm du lịch lớn, đa dạng hóa loại hình du lịch, tắm biển, du lịch sinh thái, tham quan, coi trọng du lịch quốc tế du lịch nội địa, góp phần mở rộng giao lưu quốc tế đầu tư Quy hoạch phát triển du lịch phố cổ Hội An, Cù Lao Chàm, khu đền tháp Mỹ Sơn Phát triển du lịch Quảng Nam gắn với tổng thể du lịch Huế- Đà Nẵng- Quảng Nam, đồng thời phát triển du lịch mối quan hệ quốc gia khu vực Đông Nam Á 1.3.Dịch vụ: Phát triển mạnh hoạt động dịch vụ, hướng vào việc phục vụ phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Quảng Nam như: vận tải, bảo hiểm, ngân hàng, thông tin quảng bá sản phẩm… Điều kiện kinh tế xã hội: Trong năm gần nghành du lịch tỉnh Quảng Nam có xu hướng phát triển, có đầu tư tuyến đường giao thơng mở rộng có nhiều dự án có quy mơ cảnh quan đẹp Có nhiều khách sạn với quy mô lớn hầu hết tập trung phố cổ Hội An, đội ngũ nhân viên đuwocj tuyển chọn ngoại hình trình dộ nghiệp vụ có khả dáp ứng nhu cầu khách du lịch 24/24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Hiện nay, tỉnh Quảng Nam có nhiều phương án, dự án phát triển sở hạ tầng, vật chất nhằm phục vụ cho du lịch năm đến Khu đền tháp Mỹ Sơn giai đoạn trùng tu sư hướng dẫn chuyên gia Ý, đại học Milan Đi đôi với việc trùng tu ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn đề hướng nhằm hoàn thiện hệ thống dịch vụ Chắc chắn tương lai khu đền tháp Mỹ Sơn phát triển vượt bậc trở thành điểm du lịch bỏ qua Môi trường vi mơ: Ở Việt Nam thấy rõ giao thoa văn hóa Khi nghiên cứu thị trường , bên cạnh văn hóa doanh nghiệp quan tâm đến đặc điểm xã hội như: điều kiện sống, thu nhập, tuổi thọ trung bình… II Nội dung đề tài: “Biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn” 1.Đối với tổ bán hàng: Bảo tồn phát huy giá trị di tích ln gắn liền với việc phát triển loại hình dịch vụ xem yếu tố thu hút khách làm tăng doanh thu Sau số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng hệ thống sản phẩm du lịch ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: 1.1 Tạo sản phẩm mang thương hiệu Mỹ Sơn: Ngày nay, mà nghành du lịch giai đoạn phát triển, với việc tham quan tìm hiểu thơng tin điểm du lịch du khách mua sắm hàng hóa, đồ lưu niệm nơi đến Đây yếu tố góp phần quảng bá hình ảnh nơi đến làm tăng doanh thu Khi tạo sản phẩm mang thương hiệu làm cho du khách nhớ lâu quay lại vào lần du lịch Trên sở đó, ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn nên tìm hiểu thị trường tạo cho minh sản phẩm mà có Mỹ Sơn có, nhắc đến sản phẩm du khách nhớ đến Mỹ Sơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Một số mặt hàng như: ban quản lý bày bán sản phẩm áo, quần dân tộc Chăm mặc đồ dân tộc Chăm để chụp hình kỷ niệm… 1.2 Nâng cấp quầy bán hàng: Ngoài sản phẩm du lịch yếu tố khơng phần quan trọng sở vật chất kỹ thuật sở hạ tầng phục vụ cho việc bán hàng cần quan tâm cãi thiện Hiện nay, du khách đến với Mỹ Sơn ngày đông mà quầy bán hàng ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn nhỏ chưa đáp ứng nhu cầu cách đầy đủ cho du khách chưa thu hút du khách đến mua hàng Cần xây dựng hệ thống quầy bán hàng có quy mơ nhằm phục vụ du khách tốt + Nên quy hoạch hai quầy ban hàng thành quầy chuyên bán hàng lưu niệm quầy chuyên phục vụ thức uống cho du khách + Khu vực nhà ăn nhỏ chưa thể đáp ứng nhu cầu du khách, ban quản lý nên có kế hoạch đầu tư để nhà ăn trở thành nhà ăn với ăn truyền thống dân địa như: mì Quảng, xơi, chè, bắp…Ngồi ra, phục vụ ăn nhẹ cho khách nước ngồi 1.3 Tạo tính đa dạng hóa mặt hàng đáp ứng thị hiếu du khách: Ngày nay, du lịch phát triển thị trường du lịch xuất nhiều loại hàng hóa dó nên lựa chọn loại hàng hóa vừa mang tính địa không phần hấp dẫn du khách Hiện nay, Mỹ Sơn có số mặt hàng đơn lẻ chưa thu hút du khách đến thăm quan mua sắm Vì ban quản lý nên xem xét thống đưa thêm số mặt hàng vào bày bán như: mơ hình loại nhạc cụ người Chăm cổ, mơ hình sơ đồ khu đền, tháp Mỹ Sơn… 1.4 Nên tạo điều kiện cho nhân viên bán hàng học hỏi nâng cao nghiệp vụ bán hàng mình: Một sản phẩm bán có cơng khơng nhỏ nhân viên bán hàng Họ người trực tiếp bán hàng cho du khách lắng nghe đóng Báo cáo thực tập tốt nghiệp góp ý du khách Vì vậy, hàng năm nên tổ chức đợt học tập, trao đổi kinh nghiệm để họ nâng cao nghiệp vụ khả bán hàng cách tốt Đối với tổ thuyết minh (hướng dẫn viên) : 2.1 Tổ chức đào tạo nâng cao nghiệp vụ hướng dẫn viên: Ngày nay, mà tượng du lịch chất lượng sống người có xu hướng tăng, khách du lịch đến với khu du lịch không dể nghỉ nghơi thư giãn mà để tìm hiểu thơng tin văn hóa, lịch sử nơi đến nên việc đòi hỏi cách thức truyền đạt thơng tin điều cần thiết Vì vậy, việc tổ chức đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên việc thiếu ban quản lý điểm du lịch công ty lữ hành Mặt khác, hiệu kinh doanh điểm du lịch phụ thuộc 80% vào chất lượng phục vụ hướng dẫn viên nên cần có đào tạo để bồi dưỡng thêm kiến thức cách thức tổ chức hướng dẫn viên Trên sở ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn nên tạo điều kiện đưa đội ngũ hướng dẫn viên học lớp bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao trình độ chun mơn Với việc làm giúp cho hướng dẫn viên thường xuyên củng cố lại kiến thức làm giàu thêm kinh nghiệm 2.2 Tổ chức cho hướng dẫn viên theo đồn du lịch sang Lào, Campuchia… nhằm tìm hiểu, học hỏi kinh nghiệm hướng dẫn viên nước bạn để hồn thiện cơng tác hướng dẫn mình: Như biết, khu đền tháp Mỹ Sơn vùng đất để thờ Thần ngưởi Chăm xưa, việc hướng dẫn cho du khách hiểu điều khó hướng dẫn viên Do nên tổ chức cho hướng dẫn viên sang nước có di tích đền thờ người Chăm Campuchia, Lào…để học tập, xem xét phương thức tổ chức hoạt động hướng dẫn viên nước bạn tìm hiểu nhu cầu khách Từ hướng dẫn viên Mỹ Sơn chọn lọc nâng cao thuyết minh cho đáp ứng nhu cầu du khách đến với Mỹ Sơn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Khi hướng dẫn viên tham gia vào đoàn khách hướng dẫn viên vừa đóng vai trò khách du lịch vừa người hướng dẫn, hướng dẫn viên thấy trình thực yêu cầu hướng dẫn viên nước bạn từ khâu đón tiếp khách, hướng dẫn cuối tiễn khách Từ tiếp xúc hoạt đọng giúp đỡ hướng dẫn viên nước bạn doàn khách, hướng dẫn viên Mỹ Sơn chọn lọc vấn đề hay, cần thiết để học hỏi củng cố kiến thức vương quốc Chămpa Hiện nay, khách quốc tế đến với Mỹ Sơn ngày cao, nói tỷ lệ tăng khách quốc tế cao so với khách nội địa, việc du lịch thị trường khách không đơn du lịch mà họ đến với Mỹ Sơn để tìm hiểu di tích cơng trình cổ văn hóa Vì đòi hỏi người hướng dẫn viên phải năm vững kiến thức không ngừng học hỏi nâng cao kiến thức văn hóa Chămpa thơng tin liên quan đến văn hóa nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao du khách 2.3 Tổ chức cho hướng dẫn viên đến điểm du lịch nước có đền tháp Chăm để khảo sát thực tế trao đổi kinh nghiệm: Trên đất nước Việt Nam từ Quảng Bình đến Khánh Hòa có di tích người Chăm nằm rải rác, nơi hầu hết trở thành điểm du lịch tiếng nước Vì hướng dẫn viên đến học hỏi thêm nhiều điều trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp Hiện nay, khách du lịch nội địa đến với Mỹ Sơn ngày tăng việc tổ chức cho hướng dẫn viên đến điểm khảo sát trao đổi kinh nghiệm cần thiết Có thể qua đợt thực tế này, hướng dẫn viên rút kinh nghiệm làm cho thuyết minh ngày hay có sức thu hút người nghe Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.4 Tổ chức câu lạc hướng dẫn viên nhằm tập trung học trao đổi kinh nghiệm phương thức tổ chức thuyết minh: Việc tổ chức câu lạc cho hướng dẫn viên Mỹ Sơn hữu ích Tại đây, hướng dẫn viên tham gia trao đổi kinh nghiệm sau làm việc Đến với câu lạc bộ, hướng dẫn viên góp ý kiến giúp đỡ lẫn nhau, naang cao hiểu biết kiến thức tâm lý khách du lịch đến với Mỹ Sơn.,Các hướng dẫn viên kể cho nghe tình mà họ gặp phải hướng giải hợp lý, từ rút kinh nghiệm cho lần Ngoài ra, để thực tốt nhiệm vụ người hướng dẫn viên đòi hỏi phải có sức khỏe tốt Vì đến với câu lạc hướng dẫn viên tham gia phong trào thể dục thể thao nhằm nâng cao sức khỏe phần giảm mệt mỏi, căng thẳng sau ngày làm việc 2.5 Hàng tháng tổ chức đợt tham khảo ý kiến du khách: Một đối tượng góp phần hồn thiện thêm cho người hướng dẫn viên du khách Họ người trực tiếp, tiếp xúc với hướng dẫn viên nhìn thấy khuyết điểm hướng dãn viên cách rõ rệt Vì vậy, trừn cầu ý kiến đối tượng cần thiết vơ bổ ích Hàng tháng, ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn xát xuất chọn ngẫu nhiên đoàn khách đến tham quan Mỹ Sơn, sau phát phiếu trưng cầu ý kiến khách Nếu làm việc tin góp phần khơng nhỏ vào việc hồn thiện cơng tác hướng dẫn khu đền tháp Báo cáo thực tập tốt nghiệp 2.6 Đưa số sách khen thưởng nhằm vận động, khuyến khích đội ngũ hướng dẫn viên: Ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn nên thường xuyên tiến hành tổng kết hàng quý, hàng năm, xem xét kết thực nhiệm vụ hướng dẫn viên kiểm tra, cho điểm hướng dẫn viên Khi tiến hành tổng kết cho điểm chọn lựa hướng dẫn viên có số điểm cao, sau trung tâm tiến hành khen thưởng cho hướng dẫn viên theo số điều sau: +Ban quản lý áp dụng số sách lập hồ sơ đề nghị cấp nâng bậc lương cho hướng dẫn viên hoàn thành tốt yêu cầu ban quản lý đề +Bên cạnh đó, ban quản lý cho hướng dẫn viên nghỉ phép cơng việc họ khơng có ngày nghỉ cụ thể, nên việc đoàn tụ với gia đình điều cần thiết +Cho hướng dẫn viên tham dự lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ +Thưởng cho hướng dẫn viên chuyến du lịch nước nước Khi ban quản lý tiến hành khen thưởng cho hướng dẫn viên tạo tác động lớn đến lòng yêu nghề, phục vụ khách nhiệt tình chu đáo Khơng có vậy, hướng dẫn viên có tâm huyết với cơng việc mình, tạo lòng tin cho du khách, điều góp phần đem lại uy tín cho ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn 2.7.Cuối nên xây dựng lại chỗ làm việc hướng dẫn viên cho rộng thống mát hơn: Đặc thù thời tiết khí hậu khu đền tháp Mỹ Sơn khắc nghiệt, vào mùa nắng nóng Vì nên nâng cấp chỗ làm việc hướng dẫn viên để họ nghỉ nghơi sau dẫn khách vào tham quan di tích Điều giúp cho hướng dẫn viên cảm thấy thoải mái môi trường làm việc khó khăn Báo cáo thực tập tốt nghiệp Đối với tổ vận chuyển (xe trung chuyển): Ở khu đền tháp Mỹ Sơn có đội xe trung chuyền nằm tổ dịch vụ, trung chuyển khách từ cầu Khe Thẻ đến quầy thuyết minh, khách xe từ 40 chỗ ngồi trở lên Địa hình, đường xá vào khu di tích khó quanh co, vòng Vì đòi hỏi tài xế tổ trung chuyển phải có tay lái vững vàng phối hợp cách nhịp nhàng lần trung chuyển khách Hàng năm, nên cho nhân viên tổ trung chuyển tập huấn, kiểm tra, sát hạch lại trình độ, kỹ lái xe Và nên tổ chức kiểm tra sức khỏe định kỳ cho nhân viên lái xe, vấn đề mắt, làm giúp cho nhân viên lái xe có kỹ sức khỏe tốt làm việc hết đảm bảo an toàn cho du khách đến với Mỹ Sơn Đối với đội văn nghệ dân gian Chăm: Đội văn nghệ dân gian Chăm dịch vụ xem thu hút quan tâm du khách đến với Mỹ Sơn Vì nên ý quan tâm nâng cao chất lượng đội ngũ văn nghệ + Nên thường xuyên đưa đội văn nghệ dân gian Chăm tập huấn mời nghệ nhân Chăm để học hỏi thêm số điệu hát múa + Nhu cầu xem hát múa Chăm du khách đến với Mỹ Sơn ngày cao, đội ngũ nhân viên đội văn nghệ thiếu nhiều Vì vậy, ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn nên phối hợp với sở văn hóa thơng tin du lịch tỉnh Quảng Nam để đào tạo nguồn nhân lực cho đội văn nghệ + Nên đầu tư sở vật chất sở hạ tầng phục vụ cho việc biểu diễn đội văn nghệ dân gian Chăm ngày tốt hơn, sân khấu hệ thống đèn màu chiếu sáng diễn + Tạo điều kiện cho đội văn nghệ dân gian Chăm tham gia bán hàng lưu niệm Vì Mỹ Sơn liên quan đến văn hóa Chămpa chủ yếu, nên để đội văn nghệ dân gian Chăm bán mặt hàng liên quan tạo cho du khách gần gũi dẫn đến việc bán sản phẩm, hàng hóa dễ dàng Báo cáo thực tập tốt nghiệp KẾT LUẬN Hoạt động du lịch diễn sơi phát triển mạnh mẽ, đòi hỏi ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn phải đổi dịch vụ khai thác tiềm cách hợp lý Trong trình học tập thực tập ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn thân em học nhiều điều bổ ích Được kết hợp lý thuyết thực hành, chúng bổ sung cho nhằm củng cố tích lũy thêm kiến thức phục vụ tốt công việc, học tập làm việc sau Qua thời gian thực tập ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn, nhờ giúp đỡ giáo viên hướng dẫn bảo tận tình cô chú, anh chị ban quản lý dã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt chuyên đề Với kiến thức hạn chế, thời gian thực có hạn nên chun đè khơng thể tránh khỏi những thiếu sót Một lần nữa, em xin chân cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2009 Sinh viên thực Hồ Thị Minh Hiền Báo cáo thực tập tốt nghiệp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Báo cáo thực tập tốt nghiệp … viên ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: Tổ thuyết minh ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn có người Vào mùa du lịch khách đến với Mỹ Sơn đông, với tháng 4, 5, 6, 1, 2, với hướng dẫn viên ban quản. .. khách sạn cho du khách lưu trú qua đêm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Thực trạng tình hình hoạt động dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn: Tổ dịch vụ ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn gồm tổ… thuật sở hạ tầng ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn nay: 1.1.Cơ sở hạ tầng: Tại ban quản lý di tích du lịch Mỹ Sơn sở vật chất kỹ thuật nhiều hạn chế, chưa thể đáp ứng nhu cầu du khách Nhưng thời
Hội An Quản Lý Môi Trường Du Lịch
TÁC ĐỘNG ĐẾN MÔI TRƯỜNG TỪ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH
Tác động tiêu cực Tác động đến môi trường đất
Các nhà hàng, khách sạn ở TP. Hội An tăng liên tục qua các năm. Điều này làm mất đi một diện tích đất lớn trước đây dành cho cảnh quan thiên nhiên. Đồng thời hoạt động du lịch với việc xả thải ngày càng nhiều các chất thải rắn, chất thải hữu cơ từ các thức ăn dư thừa của nhà hàng, khách sạn, rác thải do du khách xả bừa bãi làm chô môi trường đất bị ô nhiễm.
Tác động đến môi trường nước
Tác động đến nước biển: qua kết quả quan trắc mẫu nước biển lấy tại bãi Hương, bãi tắm Bến Tàu Bãi, bãi lặn san hô cù lao Chàm, bãi tắm Cửa Đại, bãi tắm An Bàng năm 2012 ta thấy chỉ tiêu Fe đã vượt nhiều lần so với quy chuẩn Việt Nam (QCVN). Cụ thể là hàm lượng Fe của bãi Hương – cù lao Chàm vượt 2,8 lần QCVN, bến tàu Bãi Làng vượt 3,2 lần QCVN, bãi tắm hòn Dài vượt 1,2 lần, bãi tắm Cửa Đại vượt 2,4 lần, bãi tắm An Bàng vượt 2 lần QCVN. Hàm lượng Cd vượt 0,04 lần QCVN. Các chỉ tiêu còn lại hầu như đều đạt QCVN. Nguyên nhân ô nhiễm là do các hoạt động du lịch cùng với việc di chuyển của tàu thuyền và vấn đề xả rác thải của khách du lịch làm tăng nồng độ sắt, chất rắn lơ lửng trong nước biển.
Tác động đến môi trường nước hồ: qua kết quả quan trắc năm 2012 tại hồ Minh An cho thấy các chỉ tiêu Oxy hòa tan, COD, BOD5, NH4-N đều vượt QCVN gấp nhiều lần. Đây là hồ chứa nước thải sinh hoạt từ các hộ dân, cơ sở nhà hàng, khách sạn trong khu vực cho nên nước trong hồ có màu nâu đen và mùi hôi khá nặng.
Tác động đến môi trường nước sông: kết quả phân tích mẫu nước sông lấy tại trung tâm rừng dừa – rừng dừa ngập mặn Cẩm Thanh và sông Thu Bồn năm 2012 cho thấy các chỉ tiêu nhiệt độ, pH, Oxy hòa tan, độ dẫn điện, độ mặn, COD, BOD 5,TSS, NO 3– – N, NH 4+ – N, PO 43- – P, Phenol, Cd, Dầu mỡ, Fe, Cu, Zn, Coliform… đều trong giới hạn cho phép. Như vậy, chất lượng nước sông của thành phố chưa bị ô nhiễm, nhận xét chung là chất lượng nước còn khá sạch.
Tác động đến môi trường không khí
Các phương tiện giao thông tham gia hoạt động du lịch như tàu thuyền, ô tô, xe máy ngày càng lớn là nguyên nhân đáng kể gây nên bụi và ô nhiễm môi trường.
Tác động đến tài nguyên sinh vật
Hoạt động của du khách có tác động lớn đến hệ sinh thái ở các bãi biển Hội An, các hoạt động du lịch dưới nước như thu nhặt sò, ốc, khai thác san hô làm đồ lưu niệm, hoạt động lặn ngắm san hô của du khách và thả neo tại những bãi đá san hô tại bãi lặn san hô (bãi Xếp) – cù lao Chàm đều làm gia tăng việc huỷ hoại bãi san hô, nơi sinh sống của các loài động vật ở dưới nước. Việc săn bắt chuyên nghiệp cũng góp phần làm giảm đi nhiều loài sinh vật đang bị đe dọa diệt vong.
Nhu cầu của du khách về hải sản được coi là nguyên nhân chính tác động mạnh đến việc suy giảm nguồn tài nguyên sinh vật biển Hội An. Các hoạt động thể thao, đánh bắt cá của du khách ở khu vực ven biển đã có tác động xấu đến việc bảo tồn các loài sinh vật quý đang cần bảo vệ.
Trong một thời gian dài, tốc độ đô thị hóa khiến vùng đệm, vùng ngoại ô đã bị xâm hại khá lớn về môi trường, về cảnh quan tự nhiên đúng như một nhà kiến trúc đã nói về tác động của đô thị hóa lên cảnh quan môi trường: đô thị hóa đến đâu cây xanh… mất đến đó. Cả một khu vực rộng, khu dân cư mới như phường Tân An hiện nay có những khu chỉ có nhà và đường, không một bóng cây là minh chứng cho sự cỗi cằn của đô thị thời “bê tông hóa”. Hội An đã thực sự thu hẹp hồ thành ao – hồ nước (hồ Phái) ở Cẩm Phô và gần như mất hẳn thảm cây xanh ở khu vực đệm tính từ khu vực 3 (khu vực bảo tồn nghiêm ngặt).
ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
Giải pháp tổng thể
Đối với khu phố cổ: giữ nguyên hình thái kiến trúc, cấu trúc của phố cổ và các di tích; bảo tồn có phát huy giá trị di sản trên cơ sở bảo đảm bảo tồn tính nguyên gốc của di tích; tìm lại các tư liệu cổ xưa về hoạt động buôn bán, giao dịch, thương mại nhằm xây dựng lại hình ảnh phố xưa qua đó đem lại cảm xúc và hình ảnh đích thực của thành phố cảng thị ngày xưa; hạn chế thương mại hóa phố cổ.
Đối với khu vực ngoài phố cổ: thiết lập một khu đệm an toàn cho phố cổ: bao gồm bờ sông Hoài, các cánh đồng bao quanh phố cổ, khu vực đệm này có tác dụng vừa bảo vệ phố cổ chống xâm lấn vừa phục hồi không gian vốn có của phố cổ ngày xưa; có kế hoạch chống xâm lấn qua khu vực đệm.
Không gian toàn thành phố: xây dựng quy hoạch định hướng phát triển không gian thành phố trở thành một đô thị xanh – đô thị sinh thái với tiêu chí “phố trong vườn – vườn trong phố”.
Có kế hoạch định hướng phát triển các khu nhà ở tương lai: nằm ngoài ranh giới của thành phố nhằm tránh xây dựng tập trung quá đông vào khu trung tâm; bảo vệ, gìn giữ các cánh đồng, rừng dừa nước, các cồn nổi, bãi ven sông ven biển; xây dựng hệ thống xử lý nước thải, chất thải rắn hiện đại, đồng bộ và đặc biệt là phát triển du lịch cộng đồng.
Giải pháp về phát triển du lịch và bảo vệ môi trường
Tiến hành đầu tư vốn vào hệ thống giao thông vận tải, nâng cấp một số tuyến đường, xây dựng bến thuyền. Xây dựng các trạm dịch vui cho khách du lịch như (bãi đỗ, bảo dưỡng xe…) tránh tình trạng để xe không đúng nơi quy định như hiện nay.
Cần xây dựng và nâng cấp các cơ sở lưu trú: nhà hàng, khách sạn để phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam và quốc tế, phát triển các loại hình du lịch để thu hút và giữ chân khách. Xây dựng các điểm du lịch thân thiện với môi trường như: du lịch cộng đồng, home stay…
Phát triển mạng lưới đường xe đạp hoặc tận dụng những tuyến đường hiện có với cho thuê xe, sửa chữa xe và hướng dẫn du lịch… nhằm tạo dựng một mạng du lịch hấp dẫn bằng xe đạp nối các khu du lịch.
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, tài nguyên du lịch Hội An thông qua các lớp tập huấn, truyền thông, pano, tranh ảnh, xây dựng và phát triển website. Cần lôi cuốn cộng đồng địa phương cùng tham gia hoạt động du lịch, bảo vệ môi trường và các giá trị của tự nhiên.
Cần nhân rộng mô hình “Ngày không túi nilon”. Là điểm khởi đầu sự kiện “Ngày không túi nilon”, Hội An cũng là thành phố thứ hai ở Việt Nam thực hiện dự án 3R (giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng) bằng việc phân loại rác thải tại nguồn, sau dự án thí điểm tại bốn phường ở Hà Nội do Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (JICA) hỗ trợ thực hiện. Sau Cù Lao Chàm, Minh An – một phường lớn của Hội An, sẽ là đơn vị tiếp theo thực hiện “chiến dịch” 3R. Thực tế cho thấy, con đường “Nói không với túi nilon” và “3R”, mới có thể giúp môi trường nhanh chóng được cải thiện và là bước đi trong phát triển du lịch một cách bền vững.
Xây dựng tiêu chuẩn nước thải và chất thải lỏng đối với TP. Hội An trước khi xả thải vào môi trường
Đối với người dân sống ở khu vực có hoạt động du lịch: sử dụng đất một cách hợp lý để sản xuất tăng thu nhập, xây dựng mô hình du lịch tại nhà, để từ đó nâng cao nhận thức của mình về bảo vệ môi trường nơi mình đang sống và làm việc; cùng hòa đồng với khách du lịch để họ biết những giá trị nổi bật của Hội An nói chung và phố cổ nói riêng.
Đối với khách du lịch: phải tuân thủ về bảo vệ môi trường, người hướng dẫn viên du lịch phải biết nhiều thứ tiếng để giúp du khách hiểu rõ quy định do khách du lịch đến từ nhiều nước khác nhau.
Những giải pháp nêu trên, muốn thực hiện được cần phải có sự nỗ lực của tất cả các cấp, các ngành, cộng đồng địa phương và du khách tham gia. Phát triển bền vững là chìa khóa cho sự thành công trong hoạt động du lịch ở Hội An.
ThS. Nguyễn Thanh Tưởng
(Nguồn: Tạp chí Du lịch)
Ban Quản Lý Khu Du Lịch Tràng An
Có 23 tấm gương là những cán bộ nhân viên tại các khu du lịch cùng người dân và các chiến sĩ Công an có việc làm tốt được biểu dương, tặng thưởng và được nhận giấy khen của Giám đốc Công an tỉnh Ninh Bình.
Theo báo cáo của Công an Ninh Bình, sau một tháng thực hiện 5 phương án đảm bảo ANTT khu du lịch và mùa lễ hội năm 2018, mặc dù lượng khách đổ về Ninh Bình tham quan đông (khoảng 3,5 triệu người) nhưng văn hóa, văn minh, an toàn tại các khu, điểm du lịch trên địa bàn tỉnh được đảm bảo tốt. Các khu, điểm du lịch không có tình trạng trộm cắp, móc túi, tranh giành, chèn ép khách du lịch, đánh nhau gây rối mất trật tự công cộng; trật tự an toàn giao thông được đảm bảo, không xảy ra ùn tắc giao thông, tai nạn giao thông; không còn tình trạng bán hàng rong, ăn xin; không có hoạt động cờ bạc, mê tín dị đoan, lừa đảo du khách… đảm bảo tốt vệ sinh môi trường, cảnh quan xanh sạch đẹp. Đặc biệt, từ đầu mùa du lịch đến nay ở Ninh Bình đã xuất hiện nhiều gương quần chúng nhân dân, cán bộ chiến sĩ Công an có việc làm tốt tại các khu, điểm du lịch, gây dựng được thiện cảm đối với du khách. Công an tỉnh Ninh Bình đã chọn 23 tấm gương tiêu biểu với những việc làm thiết thực để tuyên dương, nhằm động viên khuyến khích người dân, du khách, cán bộ chiến sĩ tích cực hơn nữa trong công việc, nhất là gây dựng văn hóa con người Ninh Bình mến khách, đem lại lòng tin cho du khách mỗi khi đến với vùng đất cố đô nghìn năm văn hiến.
Các chiến sĩ Công an được Giám đốc Công an tỉnh Ninh Bình và BQL Khu DL Tràng An – Bái Đính tặng giấy khen vì có nghĩa cử cao đẹp.
Trong các tấm gương sáng về việc làm tốt phải kể đến anh Nguyễn Tòng Nam, tổ trưởng ANTT bến xe chùa Bái Đính – người đã nhặt được chiếc điện thoại Iphone trị giá 8 triệu đồng và nhiều giấy tờ cá nhân khác. Anh đã nhanh chóng phối hợp với lực lượng Công an trả lại cho người đánh mất là chị Lê Thị Thúy Hằng ở Hải Phòng. Chị Nguyễn Thị Thúy Hòa (xóm 10 xã Gia Sinh, huyện Gia Viễn, Ninh Bình), ngày 22/2/2018 trong lúc đang bán hàng đã nhặt được 01 túi xách của khách du lịch đánh rơi, bên trong có 5 triệu đồng và một số giấy tờ cá nhân. Mặc dù gia đình có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện hộ nghèo của xã, chồng mắc bệnh hiểm nghèo… Với số tiền nhặt được, nếu giữ lại gia đình chị sẽ giải quyết được phần nào khó khăn trước mắt. Tuy nhiên, chị đã không tham của rơi, nhanh chóng đem số tài sản nói trên đến đồn Công an để tìm khổ chủ là anh Đặng Ngọc Dần (Quảng Ninh) để trả lại. Hay như Trung úy Nguyễn Văn Hưởng, cán bộ Công an huyện Hoa Lư, trong lúc đang làm nhiệm vụ đảm bảo ANTT, ATGT tại khu du lịch Tràng An, ngày 11/3 anh phát hiện một chiếc đò chở 8 khách bị chao đảo rồi lật, không quản ngại khó khăn, thân mình, Trung úy Hưởng đã lao xuống nước lạnh, nhanh chóng cứu 2 người không biết bơi vào bờ, số còn lại được các lực lượng khác đưa vào bờ an toàn nên vụ tai nạn không có thiệt hại về người.
Ông Nguyễn Xuân Trường – Giám đốc doanh nghiệp Xuân Trường tặng hoa cho cán bộ Công an là tấm gương người tốt việc tốt trong lúc làm nhiệm vụ.
Ngày 16/3, Trung úy Hoàng Cao Linh, cán bộ Công an thành phố Ninh Bình trong lúc làm nhiệm vụ điều tiết giao thông trên địa bàn đã phát hiện 10 em học sinh phổ thông ở huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định đi xe đạp sang thăm quan du lịch Tràng An – Bái Đính, nhưng khi đến thành phố Ninh Bình trời tối, lạc đường, không người thân thích. Trong lúc các em hoang mang lo sợ, Trung úy Linh đã đến hỏi thăm, động viên và tận tình hướng dẫn, thuê nhà cho các em nghỉ lại qua đêm, sau đó tặng cho các em một khoản kinh phí để sáng hôm sau tiếp tục chuyến tham quan trọn vẹn như đã định. Còn rất nhiều tấm gương tốt “nhặt được của rơi tìm người trả lại” khác là những người dân Ninh Bình chất phác, hiền hòa, hay những chiến sĩ Công an tận tụy trong công việc, quên đi ham muốn vật chất để đem lại niềm vui cho những khổ chủ khi chẳng may đánh rơi đi những đồ vật giá trị, vô cùng ý nghĩa với mình. Ông Đinh Chung Phụng, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Bình nhấn mạnh, việc làm trên của những người dân, cán bộ chiến sĩ Công an ngày càng làm cho du khách yên tâm, tin tưởng hơn mỗi khi đến với Ninh Bình. Những người có nghĩa cử cao đẹp là điều đáng mừng, đó chính là văn hóa của con người sinh ra trên vùng đất cố đô, di sản. “Mong mọi vượt qua mọi khó khăn, nâng cao tầm sống để xây dựng quê hương văn minh giàu đẹp”, ông Phụng nói.
Cập nhật thông tin chi tiết về Cơ Quan Quản Lý Du Lịch Tại Địa Phương trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!