Xu Hướng 12/2023 # Du Lịch Hương Giang ‘Tố’ Saigontourist Thiếu Hợp Tác # Top 20 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Du Lịch Hương Giang ‘Tố’ Saigontourist Thiếu Hợp Tác được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Du lịch Hương Giang ‘tố’ Saigontourist thiếu hợp tác

Saigontourist cho rằng bị Bitexco ép phải chấp dứt liên doanh và chấp nhận mức định giá khách sạn Saigon Morin là 141 tỷ đồng theo phương pháp tài sản, trong khi họ chỉ chấp nhận mức định giá 405 tỷ đồng.

Saigontourist cho rằng bị Bitexco ép phải chấp dứt liên doanh và chấp nhận mức định giá khách sạn Saigon Morin là 141 tỷ đồng theo phương pháp tài sản, trong khi họ chỉ chấp nhận mức định giá 405 tỷ đồng.

Khách sạn Saigon Morin rộng 7.000 m2, nằm nhìn ra cầu Trường Tiền ở giao lộ Lê Lợi – Hùng Vương, TP. Huế. Ảnh: XT

Báo cáo thường niên vừa công bố của CTCP Du lịch Hương Giang (HGT) cho biết thời hạn kết thúc hợp đồng liên doanh Công ty TNHH Sài Gòn Morin là ngày 30/6, tuy nhiên đến nay việc thanh lý vẫn chưa thực hiện được.

Lý do theo phía Hương Giang là bởi “Tổng công ty Du lịch Sài Gòn (Saigontourist) thiếu sự hợp tác để xúc tiến và hoàn tất các thủ tục thanh lý hợp đồng liên doanh.

“Công ty đã có nhiều văn bản kiến nghị với Thành uỷ, UBND chúng tôi đề nghị chỉ đạo Saigontourist tiến hành hợp tác và thực hiện các thủ tục thanh lý hợp đồng liên doanh theo quy định”, Du lịch Hương Giang cho hay, nhấn mạnh đã cho Saigontourist thêm 6 tháng, gia hạn liên doanh tới ngày 30/6/2023 để hoàn thiện các thủ tục chấm dứt hoạt động.

Được biết, Công ty TNHH Saigon Morin được thành lập năm 1994 để xây dựng và vận hành Khách sạn Saigon Morin ở Huế trên cơ sở hợp đồng liên doanh giữa Saigontourist và Du lịch Hương Giang. Vốn pháp định là 6,35 triệu USD, mỗi bên góp một nửa, đi kèm với quyền và nghĩa vụ 50%. Thời gian hoạt động của liên doanh là 22 năm, từ 30/6/1994-30/6/2023.

Tháng 3/2023, Tập đoàn Bitexco mua chỉ định 62,86% phần vốn Nhà nước và nâng tỷ lệ sở hữu trong Du lịch Hương Giang lên 70,48%.

Kể từ thời điểm này, bắt đầu xuất hiện xung khắc tại Khách sạn Saigon Morin. Saigontourist cho rằng bị Bitexco ép phải chấp dứt liên doanh và chấp nhận mức định giá khách sạn Saigon Morin là 141 tỷ đồng, trong khi họ chỉ chấp nhận mức định giá 405 tỷ đồng.

Theo Bitexco, mức giá 141 tỷ đồng đưa ra theo phương pháp tài sản là hoàn toàn phù hợp và mức 405 tỷ đồng theo phương pháp thị trường là không hợp lý. Ngược lại, phía Saigontourist cho rằng lượng lớn vốn Nhà nước tại Công ty TNHH Saigon Morin có nguy cơ bị mất (Saigontourist là doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước) nên đã gửi văn bản báo cáo sự việc này tới nhiều ban ngành, và hồi tháng 2/2023 là “cầu cứu” tới Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân.

Ở diễn biến mới nhất, báo Dân Việt đưa tin tại buổi cung cấp thông tin cho báo chí chiều 19/4, bà Trần Thị Hoài Trâm – Chánh Văn phòng UBND tỉnh Thừa Thiên Huế khẳng định việc định giá tài sản của doanh nghiệp thuộc quyền và nghĩa vụ của các thành viên Công ty TNHH Saigon Morin.

“Đây là quan hệ dân sự giữa các bên, trường hợp các thành viên Công ty không thống nhất thì có thể gửi yêu cầu đến cơ quan có thẩm quyền để khởi kiện theo quy định. Trình tự, thủ tục khởi kiện thực hiện theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự”, đại diện UBND tỉnh Thừa Thiên Huế nêu quan điểm với báo chí.

Khách Sạn Hương Giang Huế

Máy bay và tàu hỏa là phương tiện phổ biến để di chuyển đến Huế.

– Đối với phương tiện di chuyển bằng tàu hỏa

Du khách nên cân nhắc mua vé trước tại trang web của đường sắt Việt Nam, để tránh tình trạng hết vé và có được giá rẻ tiết kiệm.

– Phương tiện phổ biến di chuyển đến khách sạn

Từ sân bay hoặc nhà ga, thuận tiện nhất là sử dụng taxi của các hãng Mai Linh, taxi Thành Công, taxi Hương Giang… để di chuyển đến khách sạn.

– Di chuyển từ sân bay đến khách sạn

Sân bay Phú Bài cách khách sạn 15,4km, tương đương khoảng 28 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 250.000 – 300.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

– Di chuyển từ nhà ga đến khách sạn

Nhà ga Huế cách khách sạn 2,5km, tương đương khoảng 8 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 50.000 – 80.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

2/ Phương tiện di chuyển đến các điểm tham quan

– Kinh thành Huế (Đại nội Kinh thành Huế): Cách khách sạn 2,3km, tương đương khoảng 6 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 50.000 – 80.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

Thời gian hoạt động: 08:00 – 17:30

Kinh thành Huế là nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm từ 1802 đến khi thoái vị vào năm 1945. Hiện nay, Kinh thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hoá Thế giới.

– Lăng Tự Đức: Cách khách sạn 7,9km, tương đương khoảng 18 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 100.000 – 150.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

Thời gian hoạt động: 07:00 – 17:30

Lăng Tự Đức là quần thể công trình kiến trúc, trong đó có nơi chôn cất Tự Đức. Lăng Tự Đức có kiến trúc cầu kỳ, phong cảnh sơn thủy hữu tình và là một trong những lăng tẩm đẹp nhất của hoàng gia nhà Nguyễn.

– Cung An Định: Cách khách sạn 2,2km, tương đương khoảng 7 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 50.000 – 80.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

Thời gian hoạt động: 07:00 – 17:00

Cung An Định là cung điện riêng của vua Khải Định từ khi còn là thái tử đến khi làm vua, sau này được Bảo Đại thừa kế và từng sống ở đây sau khi thoái vị.

– Lăng Khải Định: Cách khách sạn 9,5km, tương đương khoảng 20 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 150.000 – 200.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

Thời gian hoạt động: 07:00 – 17:30

Lăng Khải Định là công trình kiến trúc cuối cùng của triều Nguyễn và cũng là công trình nổi bật nhất trong tất cả những lăng tẩm khác, nhờ những vật liệu xây dựng tân thời và ảnh hưởng của nhiều trường phái kiến trúc ngoại quốc.

– Chùa Thiên Mụ: Cách khách sạn 6,2km, tương đương khoảng 14 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 100.000 – 150.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

Giờ mở cửa: 07:00 – 18:00

Chùa Thiên Mụ được xem là ngôi chùa đẹp nhất ở Đàng Trong thời xưa. Thông qua các sự kiện lịch sử, chùa Thiên Mụ đã được tái phục hồi nhiều lần trong suốt triều đại của các vua nhà Nguyễn. Vua Thiệu Trị, người kế vị Minh Mạng, đã dựng lên Từ Nhân Tháp vào năm 1844, mà bây giờ được gọi là tháp Phước Duyên. Tháp cao 21m với hình dạng bát giác và có bảy tầng, mỗi tầng trong đó là dành cho một vị Phật khác nhau. Đứng trên tòa tháp du khách có thể nhìn dòng sông Hương phẳng lặng và ngắm những Du thuyền nhẹ trôi trên sông.

– Huyền Không Sơn Thượng: Cách khách sạn 13,6km, tương đương khoảng 31 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 200.000 – 250.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

Giờ mở cửa: 07:00 – 18:00

Chùa Huyền Không Sơn Thượng thuộc hệ phái Nam Tông, ít được du khách biết tới bởi vị trí nằm ẩn sâu trong thung lũng, bao quanh là những dãy núi và đồi thông. Được xây dựng năm 1989, sau hàng chục năm, nhờ công xây dựng của các nhà sư và phật tử, từ một vùng đồi hoang sơ, khô cằn, đầy cỏ dại, nơi đây trở thành chốn thiên đường trên hạ giới, với cây rừng bạt ngàn, thiên nhiên trong lành.

– Phá Tam Giang: Cách khách sạn 27,5km, tương đương khoảng 39 phút đi xe. Dễ dàng di chuyển bằng các phương tiện như xe máy, ô tô, taxi,… Chi phí tham khảo khoảng từ 400.000 – 450.000vnđ/ chiều đối với taxi 4 chỗ.

Phá Tam Giang được biết tới là vùng đầm phá nước lợ lớn nhất ở khu vực Đông Nam Á và là một trong những điểm du lịch đẹp hấp dẫn bậc nhất ở Huế. Phá Tam Giang mang nét đẹp hoang sơ, vắng lặng, bình yên khiến ai ai cũng phải choáng.

– Xe 4 chỗ: 350.000vnđ/ chiều

– Xe 7 chỗ: 500.000vnđ/ chiều

– Xe 16 chỗ: 550.000vnđ/ chiều

Ngoài ra, khu nghỉ dưỡng không có dịch vụ shuttle bus miễn phí dành cho khách lưu trú.

*** Chi phí trên chỉ mang tính chất tham khảo, vui lòng cập nhật bảng giá chính xác tại thời điểm Quý khách sử dụng dịch vụ.

Du Lịch Hương Giang Muốn Có ‘Sếp’ Ngoại

Chia sẻ

Du lịch Hương Giang sẽ sở hữu 100% Khách sạn Morin sau khi hoàn tất mua lại 50% vốn của SaigonTourist

HĐQT Công ty CP Du lịch Hương Giang vừa có tờ trình lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản để thông qua quyết định về việc miễn nhiệm và bầu thành viên HĐQT.

Cụ thể, miễn nhiệm tư cách thành viên HĐQT nhiệm kỳ 2023-2023 với ông Nguyễn Quốc Thành và bầu bổ sung ông Johnny Cheung Ching Fu, quốc tịch Hongkong, là đại diện do cổ đông Crystal Treasure Limited đề cử.

Chưa rõ tỷ lệ cổ phần Crystal Treasure Limited. Theo Điều lệ Công ty, để có quyền đề cử đại diện vào HĐQT, nhà đầu tư này cần phải là cổ đông lớn, nắm ít nhất 5% cổ phần có quyền biểu quyết trong thời hạn tối thiểu 6 tháng liên tục.

Vào thời điểm đầu năm 2023, Du lịch Hương Giang có một cổ đông ngoại khác là Công ty TNHH Kei Sei sở hữu 2,59 triệu cổ phần, tương đương 12,95% vốn.

Cơ cấu cổ đông của Du lịch Hương Giang vào thời điểm đó khá cô đặc khi ba tổ chức và một cá nhân nắm tới 90,43% vốn của doanh nghiệp này, trong đó ngoài Kei Sei còn có UBND tỉnh Thừa Thiên Huế sở hữu 62,86%, Tập đoàn Bitexco là 7,62% và ông Nguyễn Đình Anh Tuấn có 7%.

Cuối tháng 3/2023, Tập đoàn Bitexco đã hoàn tất mua lại toàn bộ cổ phần Nhà nước được đại diện nắm giữ bởi UBND tỉnh Thừa Thiên Huế và nâng tỷ lệ sở hữu tại Du lịch Hương Giang lên mức chi phối 70,48%.

Theo điều lệ doanh nghiệp sửa đổi lần thứ 5 vào tháng 4/2023, Bitexco có quyền đề cử 5/5 vị trí trong HĐQT với tỷ lệ sở hữu trên.

Công ty CP Du lịch Hương Giang được thành lập từ năm 1994, chuyển đổi thành công ty cổ phần năm 2007 và hiện là doanh nghiệp 100% vốn tư nhân.

Du lịch Hương Giang được biết đến với những khách sạn sang trọng bậc nhất TP. Huế như Hương Giang, Sài Gòn Morin, La Residence Hue cùng nhiều dự án quy nghỉ dưỡng quy mô lớn.

Chủ tịch Tập đoàn Bitexco ông Vũ Quang Hội hiện nay là Chủ tịch HĐQT Du lịch Hương Giang.

Hành Hương Đến Núi Ông Két An Giang

Khu du lịch Núi Két – An Giang

An Giang vùng đất Bảy Núi từ lâu đã trở thành điểm đến thu hút du khách trong và ngoài nước. Tên gọi “Bảy Núi” dùng để chỉ 7 ngọn núi tiêu biểu gồm núi Cấm, núi Dài Năm Giếng, núi Cô Tô, núi Tượng, núi Két, núi Nước. Một trong 7 ngọn núi mà du khách thường đến tham quan, ngắm cảnh khi đến vùng Bảy Núi đó là Núi Két.

Đến khu du lịch núi Két An Giang, ngay từ cổng vào, du khách không khỏi choáng ngợp bởi phong cảnh thiên nhiên bao la, núi non hùng vĩ nơi đây. Con đường mòn từ chân núi lên đến đỉnh dài khoảng 600m, được xây bậc thang và đều có hành lang an toàn. Chặng đường “chinh phục” núi Két khá dài và vật vả nhưng bù lại du khách được thưởng ngoạn ngắm cảnh thiên nhiên. Tản bộ leo lên từng bậc thang, du khách sẽ nhìn thấy những tảng đá to, lạ lẫm và những công trình kiến trúc uy nghi, đồ sộ như mời gọi du khách đến khám phá.

Ngoài ra, một nhân vật khá nổi tiếng từng đến núi Két tu tập là cụ Cử Đa (Nguyễn Văn Đa), quê ở Phù Cát, Bình Định (cũng có tài liệu nói quê cụ ở Mỹ Tho, Tiền Giang), thi đỗ cử nhân võ, tham gia chống Pháp. Việc lớn không thành, Cử Đa bị Pháp truy gắt quá đã vào miệt Thất Sơn ẩn tu, lấy đạo hiệu là Ngọc Thanh. Người ta đúc kết trước sau đã có hơn mười vị cao nhân đến núi Két tu hành đắc đạo. Chính điều đó đã làm nên sức hút cho ngọn núi thiêng này, với những ngày cao điểm có tới vài ngàn lượt khách hành hương chiêm bái.

Khối đá hình mỏ Két nằm ở độ cao hơn trăm mét, từ chân núi lên, du khách đi bộ mất khoảng 20 phút. Đến mỏ Ông Két, bạn sẽ cảm nhận được sự hùng vĩ của núi rừng nơi đây. Đứng cạnh mỏ Ông Két hướng mắt lên bầu trời xanh, chúng ta có thể mường tượng ra hình ảnh chim két đang lướt giữa mây ngàn cùng với những cơn gió lồng lộng tạo nên cảm giác nhẹ nhàng, thanh thoát. Mỏ Ông Két quay về hướng Ngũ Hồ Sơn (núi Dài Năm Giếng) trông như một hòn non bộ khổng lồ với những khối đá chất chồng tạo nên nét đẹp riêng từ “bàn tay” của tạo hóa.

Trên đỉnh núi Két có giếng nước giữa lòng đá, nhiều người gọi đó là Giếng Tiên. Tên gọi “Giếng Tiên” với ngụ ý đây là giếng của Tiên ban cho chứ không phải do con người tạo ra. Giếng Tiên giống một cái hang ăn sâu vào lòng đá, nước trong giếng có quanh năm và rất trong, sạch. Trong hành trình du lịch núi Két du khách không thể bỏ lỡ cơ hội tham quan Giếng Tiên.

Điện Huỳnh Long được lập trên một tảng đá khổng lồ, bên cạnh khoảng sân rộng. Nơi đây, phật thầy Tây An cùng các môn đệ đã có thời gian tham thiền tĩnh tọa. Điện U Minh án ngữ nơi cửa hang sâu, có tượng Thanh xà, Bạch xà trấn yểm, lại thêm Ngưu đầu, Mã diện mặt mày dữ tợn, cầm đao thương răn đe người đời không được làm điều trái đạo.

Núi Két là một danh thắng, là điểm du lịch thiên nhiên, tâm linh. Trong dịp du khách hành hương về vùng Bảy Núi, nhớ ghé qua tham quan khu du lịch Núi Két

Vì Sao Không Đấu Giá Cổ Phần Du Lịch Hương Giang?

Vì sao không đấu giá cổ phần Du lịch Hương Giang?

Theo quy định, phần vốn nhà nước tại Du lịch Hương Giang phải được đấu giá để mang về lợi ích lớn nhất cho Ngân sách. Tuy nhiên Tập đoàn Bitexco đã được chỉ định để trở thành cổ đông chi phối của Hương Giang.

Theo quy định, phần vốn nhà nước tại Du lịch Hương Giang phải được đấu giá để mang về lợi ích lớn nhất cho Ngân sách. Tuy nhiên Tập đoàn Bitexco đã được chỉ định để trở thành cổ đông chi phối của Hương Giang.

 Khách sạn Saigon Morin thuộc sở hữu của Công ty Du lịch Hương Giang

Tháng 3/2023, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ký hợp đồng chuyển nhượng toàn bộ 12,572 triệu cổ phần, tương đương 62,86% phần vốn nhà nước tại CTCP Du lịch Hương Giang cho Tập đoàn Bitexco, giúp tập đoàn này nâng tỷ lệ sở hữu 70,48%. 

Trước đó, Bitexco đã sở hữu 7,62% từ khi Du lịch Hương Giang được cổ phần hoá năm 2007. 

Du lịch Hương Giang có vốn điều lệ 200 tỷ đồng, là một trong những doanh nghiệp lớn nhất Huế, sở hữu loạt khách sạn quy mô và sang trọng như Hương Giang Resort & Spa, Sài Gòn Morin, Laresidence, Citadel cùng nhiều dự án quy nghỉ dưỡng quy mô lớn.

Việc thoái vốn nhà nước tại Du lịch Hương Giang được đánh giá là chủ trương đúng đắn, giúp doanh nghiệp này được “cởi trói” với dòng vốn tư nhân tươi mới. Và bởi vậy, người ta kỳ vọng việc thoái vốn sẽ mang về cho Ngân sách khoản tiền có ý nghĩa tương ứng với khối lượng tài sản và tiềm năng phát triển của Hương Giang. 

Theo Khoản 4 Điều 38 Nghị định 91/2023, việc thoái vốn tại Du lịch Hương Giang sẽ phải thực hiện theo hình thức đấu giá công khai  nhằm đảm bảo minh bạch, bảo toàn vốn nhà nước ở mức cao nhất.

Nếu đấu giá công khai không thành công, thì phải bán đấu giá cổ phần theo lô tại Sở Giao dịch chứng khoán. Việc bán thoả thuận chỉ được phép thực hiện trong trường hợp bán đấu giá theo lô không thành công. 

Tuy nhiên trong trường hợp này UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã bán chỉ định phần vốn chi phối trong Du lịch Hương Giang cho Tập đoàn Bitexco mà không qua đấu giá theo quy định. 

Theo tìm hiểu, bán vốn tại Du lịch Hương Giang là một phần trong thoả thuận hợp tác chiến lược giữa Tập đoàn Bitexco và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, được ký kết ngày 12/10/2023. 

Theo đó, Bitexco cam kết triển khai đầu tư các dự án phát triển hạ tầng du lịch đạt tiêu chuẩn quốc tế, phát triển các sản phẩm du lịch chất lượng cao nhằm thu hút khách du lịch đến Huế, đưa ngành du lịch phát triển lên một tầm cao mới. Đối với Du lịch Hương Giang, Bitexco sẽ đầu tư mạnh vào doanh nghiệp này, triển khai Khu nghỉ dưỡng cao cấp nước khoáng nóng Mỹ An, nâng cấp Khách sạn Sài Gòn Morin đạt tiêu chuẩn 5 sao, nâng cấp Khách sạn Hương Giang trở thành khách sạn tiêu chuẩn quốc tế mang thương hiệu của các tập đoàn đa quốc gia trên toàn cầu…

Ngược lại, tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi cho Bitexco triển khai các dự án đầu tư và hoạt động sản xuất kinh doanh trên địa bàn.

 Lễ ký kết hợp tác chiến lược giữa đại diện Tập đoàn Bitexco và UBND tỉnh Thừa Thiên Huế ngày 12/10/2023

Đầu tư chiến lược hay…?

Theo tìm hiểu của chúng tôi thương vụ chuyển nhượng cổ phần hoàn tất vào ngày 12/7/2023, khi Bitexco thay thế UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trong sổ cổ đông Du lịch Hương Giang.

Chỉ hơn 3 tháng sau, ngày 24/10/2023, tập đoàn của doanh nhân Vũ Quang Hội đã chuyển nhượng 5,758 triệu cổ phần Hương Giang cho một doanh nghiệp Hồng Kông là Công ty TNHH Kei Sei (nay là Công ty TNHH Crystal Treasure), qua đó giảm tỷ lệ sở hữu xuống còn 41,74%.

Về phần mình, Kei Sei còn mua gom thêm từ một số cổ đông khác và nâng tỷ lệ nắm giữ từ 12,95% lên 45,24%, vượt qua Bitexco để trở thành cổ đông lớn nhất của Du lịch Hương Giang. Ngoài ra, Hương Giang còn một cổ đông lớn là bà Lê Thị Ngọc Thuý, nắm 7% cổ phần. Tổng cộng, 3 nhà đầu tư này sở hữu 93,98% vốn Du lịch Hương Giang.

Cuối năm ngoái, vị trí Tổng giám đốc Du lịch Hương Giang đã được chuyển giao cho ông Johnny Cheung Ching Fu, người Hồng Kông. Hai đại diện của cổ đông ngoại trong Hội đồng quản trị là ông Yukio Takahashi và ông Go Fujiyama, hai vị trí còn lại trong HĐQT thuộc về Bitexco, gồm Chủ tịch HĐQT Vũ Quang Hội và Thành viên HĐQT Nguyễn Viết Tạo. Trước đó, Bitexco còn có một “chân” nữa trong HĐQT là ông Đinh Nhật Tân, tuy nhiên vị này đã từ nhiệm vào tháng  2/2023.

Năm 2023, Du lịch Hương Giang đạt doanh thu 42,8 tỷ đồng, lỗ sau thuế 6 tỷ đồng. Đây là năm lỗ thứ 5 liên tiếp của doanh nghiệp này, đẩy lỗ luỹ kế lên mức 37,5 tỷ đồng. Số liệu tài chính cho thấy cơ sở vật chất của Hương Giang gần như không được nâng cấp, đầu tư, khi số dư tài sản cổ định giảm từ 88,5 tỷ đồng năm 2013 về còn 30,6 tỷ đồng cuồi năm vừa qua. 

Song song với việc bán bớt cổ phần cho nhà đầu tư ngoại, Bitexco đang hoàn tất mua lại CTCP Du lịch Mỹ An (Chủ đầu tư dự án Khu du lịch nước khoáng nóng Mỹ An tại huyện Phú Vang) từ chính Du lịch Hương Giang.

Du Lịch Huế Khám Phá Resort Và Spa Hương Giang Huế

Cách đây khoảng hơn 15 năm, khi ngành du lịch Huế còn sơ khai, thì Hương Giang to lớn đã ngạo nghễ đứng bên bờ sông Hương thơ mộng.

Bây giờ, so về độ sang trọng, nó không còn đứng hạng nhất như trước kia nữa. Nhưng, những lợi thế khác vẫn còn đó, không mất đi theo thời gian: khuôn viên rộng rãi và địa thế đẹp mà không phải cứ muốn là có.

Lịch sử lâu đời

Trước đây, khách sạn chỉ có tên đơn giản là khách sạn Hương Giang. Tuy nhiên, để theo kịp với thời thế, mấy năm gần đây nó đã đổi tên thành Resort và Spa Hương Giang. Tuy nhiên, lịch sử vẫn ghi dấu đậm nét lên nhiều góc cạnh của khách sạn. Thế nên, nếu như thỉnh thoảng bạn phải nhọc công lắm mới đóng được cái cửa sổ, thì cũng đừng ngạc nhiên.

Khách sạn là một khu đất rất rộng, trải dọc theo bờ sông Hương, ở 51 Lê Lợi, con đường huyết mạch, trái tim của thành phố Huế. Vì đã xây cách đây khá lâu, nên kiến trúc của nó chẳng có gì để nói, vuông vắng kiểu cũ và khuôn viên cũng không quy hoạch nhiều chỗ để trồng nhiều cây xanh. May có dòng sông hương êm đềm kéo lại, khiến view của khách không bị nhạt. Thế nên, dù Resort và Spa HươngGiang Huế đẹp hơn các khách sạn ở phố nhưng lại xấu thua các resort 4 sao khác.

Vào trong, mọi chuyện có khá khẩm hơn. Nội thất đã được tân trang vài lần, vẫn có được sự sang trọng, lịch sự đáng có của một khách sạn 4 sao. Ngoài ra, họ cũng đã nâng cấp nhiều hạng mục khác như nhà hàng, dịch vụ thư giãn…để có thể phục vụ khách tốt hơn.

Đồ mây, giả gỗ có khắp nơi

Rất nhiều đồ mây, gỗ giả mây, đồ gỗ trong mỗi phòng. Từ giường, tủ, bàn ghế, giá để đồ….đều như được làm từ mây tre. Nhìn vô cùng đặc biệt. Một vài phòng suite còn có một cái bình phong bằng tre, mây, gỗ ngăn chỗ ngủ với phòng khách, nhìn rất lạ lẫm.

Và không chỉ trong phòng ngủ, mà ở ngoài nhà hàng Hoa Mai, phòng ăn, sảnh…cũng có rất nhiều đồ đạc làm từ mây hoặc giả mây. Thậm chí, ngay cả khung tranh cũng được làm từ mây. Thế nên, trông chúng hết sức đậm chất Việt Nam.

Khách sạn có 165 phòng ngủ, phân loại từ Executive Suite, Special Deluxe Suite , Junior Suite Deluxe, Family đến Deluxe. Tất cả đều được thiết kế nội thất tỉ mỉ với kiến trúc hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, trang bị đầy đủ với tất cả các tiện nghi hiện đại và đạt tiêu chuẩn từ 4 – 5 sao.

Hệ thống nhà hàng và bar phong phú

Hương Giang có 3 quán bar. Hai quán nằm ở dãy A: Riverside Terrace Bar nằm ngoài trời, dọc sông Hương xinh đẹp, có vẻ giống quán cà phê hơn là bar; cái thứ hai tên Lobby, như tên nó nằm ở hành lang có các loại cocktails thơm ngon. Cái còn lại, Smile tọa lạc ở dãy B, bán thức ăn nhanh, mì, salad, sườn, cocktails.

Resort còn có 4 nhà hàng với nhiều phong cách khác nhau và 2 phòng ăn nhỏ, 5 cái ở dãy A, 1 ở B. Dãy A có Royal chuyên phục vụ các bữa tiệc cung đình; Riverside, nhà hàng chính của khách sạn; Hoa Mai bán đủ loại thức ăn, từ châu Âu, Á đến Việt Nam; hai phòng ăn tên Antigone và Mimosa. Dãy B: Dae Jang Geum chuyên món Hàn.

Các tiện ích khác

Hồ bơi ngoài trời của khách sạn tương đối đẹp, rộng rãi, thuận tiện cho khách tắm táp nghỉ ngơi. Dù nằm phía trước khách sạn, xong không phải ngay trước sảnh chính hoặc gần đường, có đủ sự riêng tư cho khách.

Spa của khách sạn có đủ dịch vụ sauna, massage với các thảo mộc thiên nhiên và các phương pháp truyền thống Việt Nam, Âu Á. Một phòng gym hiện đại miễn phí. Shop lưu niệm và một sòng bài dành cho người nước ngoài. Dịch vụ họp hành chuyên nghiệp.

Theo Linh Đan

***

Cập nhật thông tin chi tiết về Du Lịch Hương Giang ‘Tố’ Saigontourist Thiếu Hợp Tác trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!