Bạn đang xem bài viết Học Từ Vựng Tiếng Nhật Chủ Đề: Du Lịch được cập nhật mới nhất trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
TỔNG HỢP TỪ VỰNG TIẾNG NHẬT CHỦ ĐỀ DU LỊCH THÔNG DỤNG
STT
Kanji
Hiragana/ Katakana
Tiếng Việt
1.
旅
たび
Chuyến đi/ Hành trình
2.
旅行
りょこう
Chuyến đi/ Hành trình
3.
ツアー
Tour du lịch
4.
団体旅行
だんたいりょこう
Du lịch tập thể
5.
個人旅行
こじんりょこう
Du lịch cá nhân
6.
パック旅行
パックりょこう
Tour trọn gói
7.
パックツアー
Tour trọn gói
8.
日帰り旅行
ひがえりりょこう
Đi trong ngày
9.
観光旅行
かんこうりょこう
Du lịch ngắm cảnh
10
海外旅行
かいがいりょこう
Du lịch nước ngoài
11.
外国旅行
がいこくりょこう
Du lịch nước ngoài
12.
見学旅行
けんがくりょこう
Đi tham quan
13.
修学旅行
しゅうがくりょこう
Dã ngoại
14.
新婚旅行
しんこんりょこう
Tuần trăng mật
15.
研究旅行
けんきゅうりょこう
Tham quan nghiên cứu
19.
旅行者
りょこうしゃ
Người du lịch
20.
旅行先
りょこうさき
Điểm đến
21.
旅行会社
りょこうがいしゃ
Công ty du lịch
22.
旅行業者
りょこうぎょうしゃ
Đại lý du lịch
23.
旅行代理店
りょこうだいりてん
Travel Agency
24.
旅行日程
りょこうにってい
Lịch trình du lịch
25.
旅行保険
りょこうほけん
Bảo hiểm du lịch
26.
旅行費用
りょこうひよう
Chi phí du lịch
27.
旅費
りょひ
Chi phí
29.
旅館
りょかん
Lữ quán
30.
ホテル
Hotel
31.
カプセルホテル
Khách sạn con nhộng
32.
ホステル
Nhà nghỉ
33.
ユースホステル
Quán trọ đêm
34.
リゾート
Khu nghỉ dưỡng
35.
フロント
Quầy tiếp tân
36.
チェックイン
Check-in
37.
チェックアウト
Check-out
38.
パスポート
Passport
39.
荷物
にもつ
Hành lý
40.
手荷物
てにもつ
Hành lý xách tay
41.
予約
よやく
Đặt trước (phòng/ vé…)
42.
キャンセル
Hủy chỗ
43.
シングル
Phòng đơn
44.
ツイン
Phòng đôi
45.
ロッカー
Tủ khóa
46.
レンタカー
Thuê xe
47.
ガイド
Hướng dẫn viên
48.
添乗員
てんじょういん
Hướng dẫn viên
49.
案内
あんない
Hướng dẫn
50.
案内所
あんないじょ
Phòng thông tin
51.
インフォメーションセンター
Trung tâm thông tin
52.
パンフレット
Sổ hướng dẫn
53.
両替
りょうがえ
Đổi tiền
54.
両替屋
りょうがえや
Cửa hàng đổi tiền
55.
為替レート
かわせレート
Tỷ lệ ngoại hối
56.
通訳
つうやく
Thông dịch
57.
通訳者
つうやくしゃ
Thông dịch viên
58.
お土産
おみやげ
Quà lưu niệm
59.
観光地
かんこうち
Khu vực tham quan
60.
観光客
かんこうきゃく
Quan khách
61.
空港
くうこう
Sân bay
62.
旅行シーズン
りょこうシーズン
Mùa du lịch
63.
一泊二日
いっぱくふつか
2 ngày 1 đêm
64.
二泊三日
にはくみっか
3 ngày 2 đêm
65.
三泊四日
さんぱくよっか
4 ngày 3 đêm
Mặc dù nhiều người Nhật biết tiếng Anh sơ đẳng và trình độ tiếng Anh ở Nhật đã tăng lên trong những năm gần đây, nhưng khi đi du lịch Nhật Bản, chúng ta vẫn luôn tồn tại nỗi sợ hãi về việc hiểu lầm trong giao tiếp khiến cho những kế hoạch tuyệt vời bị đổ vỡ. Những lúc đó, bạn hãy sử dụng mẫu câu sau đây để tìm kiếm sự giúp đỡ:
-ちょっと聞いてもいいですか (chotto kiitemo ii desu ka): Tôi có thể hỏi bạn điều này không? -手伝ってくれませんか (tetsudatte kuremasen ka): Bạn có thể giúp tôi được không?
Mọi thông tin chi tiết về khóa học hoặc đăng ký tư vấn lộ trình học tiếng Nhật miễn phí, các bạn vui lòng liên hệ đến Jellyfish Education:
Jellyfish Education Việt Nam – Hotline: 0982 014 138 ➤ Hà Nội: Tòa nhà A1/D21 ngõ 11 Duy Tân, Cầu Giấy, HN Điện thoại: 0243.7957.382 Hotline: 098.663.3013 ➤ Hải Phòng: Tầng 3, tòa nhà Sholega, 275 Lạch Tray, Ngô Quyền, HP Điện thoại: 0225.3833.113 (nhánh 14) Hotline: 098.107.4326 ➤ Huế: Tầng 5, tòa nhà Techcombank, 24 Lý Thường Kiệt, Tp Huế Điện thoại: 0234.3933.774 ➤ Đà Nẵng: Tầng 3, tòa nhà Thư Dung Plaza, 87 Nguyễn Văn Linh, Hải Châu, ĐN Điện thoại: 0236.3656.205 ➤ Hồ Chí Minh: Tầng 4, Tòa nhà MB Bank, 538 CMT8, Phường 11, Quận 3, Tp HCM Điện thoại: 0283.9930.988
Hoặc đăng ký nhận tư vấn miễn phí tại form sau đây:
Tiếng Anh Giao Tiếp Chủ Đề Đi Du Lịch
Place (n) /pleɪs/: Địa điểm
Province (n) /ˈprɑːvɪns/: Tỉnh
Tourist (n) /ˈtʊrɪst/: Khách du lịch
Business trip (n) /ˈbɪznəs trɪp/: Chuyến công tác
Prepare (v) /prɪˈper/: Chuẩn bị
Information (n) /ˌɪnfərˈmeɪʃn/: Thông tin
Location (n) /loʊˈkeɪʃn/: Địa điểm
Weather (n) /ˈweðər: Thời tiết
Transportation (n) /ˌtrænspɔːrˈteɪʃn/: Giao thông
Suitcase (n) /ˈsjuːtkeɪs/: Vali
Train (n) /treɪn/: Tàu lửa
Plane (n) /pleɪn/: Máy bay
B: I’ve visited all the provinces throughout my country. (Tôi đã đi tất cả các tỉnh ở đất nước tôi)
A: Who do you usually go with? (Bạn đi cùng với ai?)
B: I often go with my family, sometimes with my best friends. (Tôi thường đi cùng với gia đình tôi, thỉnh thoảng với những người bạn tốt nhất của tôi)
A: What’s your favorite tourist attraction? (Địa điểm du lịch nào mà bạn thích nhất?)
B: That would be Venice city in Italy. (Đó là thành phố Venice của Ý)
A: Have you ever been abroad? (Bạn đã ra nước ngoài chưa?)
B: Yes, I have. I came to Italy last year for a business trip. (Tôi đi rồi. Tôi đã tới Ý năm ngoái cho chuyến công tác)
A: What language do you use when traveling? (Bạn sử dụng ngôn ngữ nào khi đi du lịch?)
B: English, but sometimes I have to use body language since not all people are good at English. (Tiếng Anh, nhưng thỉnh thoảng tôi sử dụng cả ngôn ngữ cơ thể vì không phải mọi người đều giỏi tiếng Anh)
A: What do you usually do during your trip? (Bạn thường làm gì trong suốt chuyến đi?)
B: I often go sightseeing, take pictures, and sample the local cuisine. (Tôi thường đi ngắm cảnh, chụp ảnh, và thử ẩm thực địa phương)
A: What do you do to prepare for your trip? (Bạn làm gì để chuẩn bị cho chuyến đi?)
B: Before the trip, I search for information about the location, weather, famous tourist attractions, transportation, local cuisine and prices on the internet. (Trước chuyến đi, tôi tìm thông tin về địa điểm, thời tiết, điểm đến du lịch, ẩm thực địa phương và giá cả trên Internet)
A: What do you usually bring when you travel? (Bạn thường mang gì theo khi đi du lịch?)
B: I usually pack my suitcase with some necessary items such as clothes, medicine, food, a map, and a camera. (Tôi thường đóng gói vali với một số đồ như quần áo, thuốc, thức ăn, bản dồ và máy ảnh)
A: Do you prefer traveling by car, train or plane? (Bạn thích đi bằng oto, tàu hay là máy bay?)
B: I prefer planes although it can be a little expensive. Planes are much faster than any other mode of transport. (Tôi thích đi máy bay mặc dù hơi đắt. Máy bay nhanh hơn các phương tiện khác)
A: Do you prefer traveling alone or joining a guided tour? (Bạn muốn tự đi hay là đi theo đoàn có hướng dẫn viên?)
B: I love backpacking with my friends who share the same interests as me. (Tôi thích tự đi với bạn tôi, những người có cùng sở thích với tôi).
FILE AUDIO CỦA ĐOẠN HỘI THOẠI TRÊN
Xin vui lòng nghe file audio của đoạn hội thoại tại .
💻 Fanpage: Facebook.com/philconnectvn
📱 Zalo/Viber: 08.8884.6804
✉ Email: info@philconnect.edu.vn
PHIL CONNECT: TẬN TÂM – MINH BẠCH – CHẤT LƯỢNG ➡ Tư vấn rõ ràng, minh bạch mọi thông tin & chi phí ➡ Hoàn tất mọi thủ tục nhập học của trường ➡ Luôn dành tặng nhiều khuyến mãi hấp dẫn nhất ➡ Hướng dẫn mọi thủ tục để xin Visa 59 ngày ➡ Hỗ trợ đặt vé máy bay với giá rẻ nhất ➡ Hướng dẫn kỹ càng trước khi bay ➡ Hỗ trợ học viên đổi ngoại tệ ➡ Hỗ trợ học viên tại sân bay Tân Sơn Nhất ➡ Đón và tặng SIM điện thoại ngay khi đến sân bay ➡ Cam kết hỗ trợ trước, trong và sau khóa học,…..
Những Từ Vựng Thông Dụng Ngành Du Lịch
Khách du lịch có thể được chia thành các loại dựa trên mục đích của chuyến đi của họ hoặc các hoạt động họ tham gia:
Leisure travel – Du lịch giải trí: Đối nghịch với đi công tác. Đó là một chuyến đi để tận hưởng niềm vui và thư giãn, để tạm thời thoát khỏi cuộc sống mệt mỏi hàng ngày.
Trong ngành du lịch, một năm được chia thành ba mùa chính mà phụ thuộc vào điểm đến và loại hình kỳ nghỉ:
Mùa cao điểm (High Season): Thời gian phổ biến nhất trong năm để đến thăm một điểm đến, khu nghỉ mát hoặc khách sạn. Nó thường rơi vào ngày nghỉ của trường học hay các ngày lễ, chẳng hạn như Giáng sinh hoặc Lễ Phục sinh hay vào những thời điểm khi thời tiết tốt nhất để nghỉ dưỡng. Ví dụ: mùa cao điểm tắm biển ở Châu Âu kéo dài từ tháng 6 đến tháng 9, trong khi khu nghỉ mát trượt tuyết đông đúc nhất vào tháng 12 và tháng 1.
Mùa thấp điểm (Low Season): Trái ngược của mùa cao điểm, đây là thời gian trong năm khi số lượng và giá tour du lịch thấp nhất.
Mùa trung gian (Shoulder season): Là thời gian giữa mùa cao điểm và mùa thấp điểm, thường là mùa xuân và mùa thu.
Accommodation types – Loại hình chỗ ở
Chỗ ở là nơi mà du khách có thể ngủ và tìm các dịch vụ khác. Có hai loại chỗ ở:
Chỗ ở tiện nghi (Serviced accommodation): Có nghĩa rằng các tiện nghi được cung cấp cùng với việc lưu trú qua đêm, như đồ ăn, dịch vụ dọn dẹp, spa, giải trí vv. Khách sạn là ví dụ điển hình về chỗ ở tiện nghi.
Nhà ở không kèm dịch vụ (non-serviced accommodation): Còn được gọi là tự phục vụ, có nghĩa là du khách có trách nhiệm chuẩn bị bữa ăn của mình. Loại nhà ở này thường rẻ hơn và phổ biến hơn trong giới trẻ.
Tourist Attraction – Thu hút du khách
Một điểm thu hút khách du lịch là nơi ưa thích của du khách. Thông thường cái gì đó trở thành một điểm thu hút là do giá trị lịch sử hoặc văn hoá của nó, hoặc nó có thể là một cái gì đó đặc biệt đẹp và vui nhộn. Một điểm thu hút khách du lịch có có thể là tự nhiên hoặc con người tạo nên. Ví dụ: một trong những điểm tham quan phổ biến nhất ở châu Âu là Tháp Eiffel ở Paris, Cung điện Buckingham ở Luân Đôn và Đấu trường La Mã ở Rôma.
Heritage – Di sản
Di sản là một cái gì đó có giá trị và thừa kế, có ý nghĩa đặc biệt về văn hoá hoặc tự nhiên. Nó có thể là một tượng đài, một tòa nhà, là cả một thành phố, một công viên quốc gia, hoặc một khu rừng có những loài động thực vật quý hiếm. Có nhiều tổ chức khác nhau trên khắp thế giới cố gắng bảo vệ những nơi như vậy, ví dụ như UNESCO. Di sản tự nhiên thường được bảo tồn trong các vườn quốc gia, trong khi di sản văn hoá được bảo tồn thông qua truyền thống và thông lệ được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
Pakage tour – Tour du lịch trọn gói
Chuyến đi trọn gói là một kỳ nghỉ có giá cố định bao gồm các yếu tố khác nhau và làm cho cả chuyến đi dễ dàng và thoải mái hơn cho khách du lịch. Thông thường một “package tour” chứa vé máy bay, tiền khách sạn, các bữa ăn, nó cũng có thể bao gồm phí dịch vụ giải trí, các hoạt động văn hoá và tham quan. Tour trọn gói được sắp xếp và bán bởi các công ty gọi là các nhà điều hành tour du lịch.
Bed & Breakfast
Loại chỗ ở này được cung cấp bởi khách sạn hoặc nhà riêng của gia đình, nó bao gồm một phòng cho nghỉ đêm, bữa sáng vào sáng hôm sau.
All-inclusive resort – Nghỉ mát trọn gói
Giá trọn gói có nghĩa là chỗ ở, giải trí, ba bữa ăn mỗi ngày và đồ uống được tính hết trong tiền thuê của bạn.
Booking – Đặt trước
Đặt phòng, thường là cho phòng trong khách sạn, bàn trong nhà hàng, hoặc chỗ ngồi trên tàu lửa, máy bay, v.v. Điều quan trọng là phải đặt chỗ trước trong mùa cao điểm.
Airport transfer – Vận chuyển hàng không
Dịch vụ đưa đón sân bay là dịch vụ đón và đưa lên sân bay, thường được sắp xếp bởi nhà điều hành tour hoặc khách sạn với một khoản phụ phí.
Mode of travel – Hình thức di chuyển
Là các loại phương tiện giao thông được sử dụng để đến điểm tham quan hoặc nghỉ dưỡng. Chúng bao gồm hàng không, tàu, đường sắt, ô tô, cũng như đi bộ và đi xe đạp. Bạn có thể sử dụng nhiều loại hình di chuyển để đến điểm du lịch cuối của bạn.
Currency – Tiền tệ
Đây là một từ khác về tiền (money) được sử dụng ở một quốc gia. Khi bạn vừa mới đến một quốc gia mới, bạn sẽ thường đi đổi tiền, để bạn có thể thay đổi tiền của nước bạn sang tiền của quốc gia sở tại.
Trang Chủ :: Sách Tiếng Việt :: Theo Thể Loại :: Văn Học :: Phóng Sự/Ký Sự :: Du Lịch Âu Châu
Ngay từ cuối thế kỷ XIX đã xuất hiện nhiều tác giả người Việt Nam viết du ký nhân những chuyến đi đến Pháp và các nước châu Âu như Philipphê Bỉnh (1794-1830) với Sách sổ sang chép các việc (1822), Trương Minh Ký (1855-1900) với các tác phẩm Như Tây nhật trình (1880-1888), Chư quấc thại hội (1889-1891)… Bước sang giai đoạn nửa đầu thế kỷ XX, số lượng tác giả viết du ký khi đến nước Pháp ngày càng nhiều và hình thức tác phẩm cũng đa dạng hơn, chẳng hạn các tác phẩm du ký trường thiên Pháp du hành trình nhật ký và Thuật chuyện du lịch ở Paris của học giả Phạm Quỳnh (1892-1945), Sang Tây – Mười tháng ở Pháp của Phạm Vân Anh, bút danh của nhà báo, nhà khảo cứu Đào Trinh Nhất (1900-1951), và tác phẩm du ký công vụ Du lịch Âu châu – Hội chợ Marseille – Đấu xảo quốc tế Paris của nhà khoa học, nhà báo Nguyễn Công Tiễu (1892-1976)…
Các tác phẩm du ký viết về nước Pháp đương nhiên phải do những người đã trực tiếp đặt chân đến nước Pháp viết ra. Đây là tiếng nói của người trong cuộc, người trải nghiệm – những tác gia văn học và cũng là các trí thức lớn đương thời. Hầu hết họ đã cộng tác và có mối quan hệ tốt đẹp với người Pháp nên cách nhìn, cách cảm nhận, đánh giá của họ về mối quan hệ Việt-Pháp có những nét riêng, khác biệt. Trước hết, họ tự ý thức về hoàn cảnh, điều kiện và trình độ lạc hậu của bản thân và đất nước mình. Bên cạnh những quan sát về nền kỹ nghệ và cách thức tổ chức xã hội nước Pháp theo mô hình phương Tây hiện đại, các tác giả nhận thức rõ nhu cầu cần canh tân, cần tự cường và phát triển đất nước theo xu thế hiện đại hóa… Có thể nói các chuyến đi và tiếp xúc thực tế với người Pháp và nước Pháp đã khiến họ thay đổi, bình tĩnh đánh giá khách quan hơn về thực trạng xã hội Pháp một thời… Nhìn rộng ra, điều này cũng góp phần lý giải mối quan hệ giữa tính dân tộc và quốc tế, dân tộc và tiến bộ xã hội, phương Đông và phương Tây, thể chế xã hội và quy luật tiến hóa lịch sử… Những quan sát, nhận thức về nước Pháp góp phần mở đường cho nhận thức về so sánh văn hóa Đông-Tây, kỹ nghệ Đông-Tây, tư duy Đông-Tây và xu thế hội nhập, giao lưu quốc tế…
Cập nhật thông tin chi tiết về Học Từ Vựng Tiếng Nhật Chủ Đề: Du Lịch trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!