Bạn đang xem bài viết Khám Phá Phiên Chợ Tình Ở Sapa Lào Cai được cập nhật mới nhất trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Khám Phá Phiên Chợ Tình Ở Sapa Lào Cai
Giới Thiệu Điểm Du Lịch Bản Cát Cát Sapa
Chợ phiên thường họp mỗi tuần một buổi vào sáng chủ nhật. Đêm hôm trước (thường là ngày thứ 7 hằng tuần), nam thanh nữ tú ở các làng xã vùng xa đến trước buổi chợ để cùng qua đêm gặp gỡ, giao lưu tình cảm (thường là chơi trò kéo co, thổi khèn lá, hát giao duyên…) theo phong tục truyền thống của dân tộc mình. Sau đêm đi chơi chợ phiên, nhiều đôi trai gái đã trở nên thân thiết và hẹn gặp lại trong phiên chợ sau. Mùa xuân sau, trong số đó có không ít đôi đã trở thành bạn đời trăm năm. Có lẽ vì thế mà các nhà thơ ở Lào Cai gọi đó là những phiên chợ tình SaPa.
Hai chữ “Chợ tình” đã đi vào cách hiểu của người dưới xuôi như một phạm trù xã hội về tình yêu, hôn nhân. Giải thích thì có thể, nhưng chưa có cách nào định nghĩa thấu đáo về hai từ lắp ghép này. Bởi lẽ, gọi là chợ thì ở đó phải có mua có bán. Nhưng cái tình ở đây không ai bán, cũng chẳng ai mua. Vậy, đâu gọi là chợ!
Trớ trêu, những người yêu nhau lại lấy chợ làm nơi hò hẹn. Bởi vậy, nôm na có thể hiểu, Chợ tình là nơi hò hẹn, trao gửi tình cảm, có những cử chỉ yêu đương diễn ra ở chợ theo phong tục, tập quán tuỳ từng địa phương. Cũng đương nhiên và dễ hiểu vì chợ là đầu mối, là điểm nút của hầu hết những sinh hoạt văn hoá của đồng bào vùng cao.
Từ chiều, dưới phố và ở sân nhà thờ đã thấy rất nhiều phụ nữ đầu quấn khăn đỏ và mặc trang phục thêu hoa văn lộng lẫy cùng với những vòng bạc, khuy bạc, những đồng tiền nhỏ đính trên vai áo. Hấp dẫn hơn nữa là có những tiếng reo theo mỗi bước chân, từ những chùm lục lạc đồng xinh xắn đính trên những chiếc khăn choàng đầu. Ðối tượng của họ là những chàng trai người Dao trong trang phục áo Chàm, khăn cùng màu, tay đeo đồng hồ và vai khoác chiếc đài cassette. Ở một góc nọ, dăm bảy chàng trai xúm quanh một cô gái, họ đưa những chiếc máy catssette của họ vào gần cô gái để ghi âm những khúc hát tỏ tình bằng tiếng dân tộc. Thấy có người lạ, cô gái xấu hổ cúi đầu hoặc lấy tay che mặt, nhưng vẫn hát với giai điệu run run. Bất kỳ du khách nào tham gia tour du lich sapa đều không thể quên được khoảnh khắc thú vị của chợ tình Sapa.
Các chương trình dịp 30/04 – 1/5
Du Lịch Sapa Khám Phá Chợ Phiên Bắc Hà (4 Đêm 3 Ngày)
Quý khách có mặt tại ga B Trần Quý Cáp, Nhân viên của Dream Travel giao vé và hướng dẫn các thủ tục lên tàu lên tàu. Qúy khách đáp chuyến tàu đêm đi Lào Cai (SP3 lúc 22h00). Quý khách ngủ đêm trên tàu giường nằm khoang 4.
Sáng: Tàu tới Ga Lào Cai, Quý khách lên xe ghép khởi hành đi Sa Pa (35km). Đến nơi, đoàn gửi đồ và ăn sáng tại nhà hàng khách sạn. Quý khách nhận phòng lúc 12h trưa
09h00: HDV đón Quý khách tại khách sạn, khởi hành đi thăm bản Cát Cát – bản nghề người H’Mông (Quý khách đi bộ), tìm hiểu nghề dệt nhuộm của người H’Mông, giao lưu văn hóa với người dân bản địa, thăm thác nước, nhà máy thủy điện của người Pháp. Mùa thu, đường xuống bản vàng rực màu lúa chín, những sân thóc vàng ươm làm sống động những nếp nhà sàn nhỏ bên núi bên đồi. Quý khách thưởng thức những lời ca tiếng hát của chàng trai cô gái bản tại nhà biểu diễn Cát Cát hát mừng mùa vàng.
Chiều: Quý khách tự do nghỉ ngơi tại khách sạn hoặc dạo bộ qua những con phố nhỏ của thị trấn. Thăm quan hồ Sapa để cảm nhận vẻ đẹp của hồ nước trong xanh in màu trời biêng biếc sắc thu, với những vườn hoa rực rỡ sắc màu,….
Ngày 02: KDL Hàm Rồng – Thác Bạc/ Cáp treo Fansipan (Ăn Sáng, Trưa, Tối)
Sáng: Ăn sáng tại khách sạn, sau đó HDV đón Quý khách đi thăm Hàm Rồng và lưu lại cho mình những kiểu ảnh đẹp nhất. Tại đâu Quý khách có thể ngắm nhìn toàn cảnh Sapa đẹp nên thơ với mây và núi, dạo quanh Sân Mây, Cổng Trời, Vườn Lan, tháp Truyền Hình. Cảm nhận vẻ đẹp của Sapa – thị trấn trong mây.
Trưa: Ăn trưa tại nhà hàng.
+ Lựa chọn 1: Quý khách tự do đi dạo, thưởng thức cà phê Tây Bắc. Hoặc đi chợ mua đặc sản Sapa về làm quà cho người thân và bạn bè như: hạt dẻ, nụ hoa tam thất,…
+ Lựa chọn 2: Quý khách đi thăm quan Thác Bạc – đèo Ô Quy Hồ – Sa Pa Swing điểm check in “hot” nhất Sa Pa (Phụ thu: 330.000đ/khách).
Xe đón đoàn tại khách sạn, đưa đoàn đến tham quan điểm check in “hot” nhất Sa Pa hiện nay là Sapa Swing. Trên đường đi, đoàn chụp ảnh bên ngoài tại Thác Bạc và khám phá đèo Ô Quy Hồ hay Đèo Hoàng Liên Sơn là một trong số những cung đường đèo dài, hiểm trở và hùng vĩ vào bậc nhất ở miền núi phía Bắc Việt Nam. Nằm trên tuyến quốc lộ 4D cắt ngang dãy Hoàng Liên Sơn, đèo nối liền hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu với đỉnh đèo cũng chính là ranh giới giữa hai tỉnh. Tới Sapa Swing – một địa điểm check in “hot” nhất Sapa, với hàng chục góc sống ảo đẹp mê ly, nhất định sẽ cho Quý khách những khung hình chuẩn chỉnh nhất. Tại đây, Quý khách được thưởng thức một đồ uống miễn phí và sẽ có một nhân viên của khu tổ hợp phục vụ chụp ảnh cho nhóm 4-5 khách
+ Lựa chọn 3: Tour cáp treo Fansipan áp dụng đến hết 16/9/2020
* Chương trình khuyến mại từ thứ 2 – 6 đã bao gồm 01 buffet trưa 200.000 VNĐ tại nhà hàng khu du lịch Fansipan: 750.000 VNĐ/Người lớn và 550.000 VNĐ/ Trẻ em từ 1m-1m4
HDV đón Quý khách tới trạm tàu, HDV giao vé tàu và hướng dẫn đoàn đoàn lên tàu Mường Hoa đến trạm Cáp Treo Fansipan. Đến nơi, đoàn lên Cabin chuẩn bị cho hành trình chinh phục Fansipan và ngắm cảnh núi. Cáp treo đưa du khách đến độ cao 2,800m so với mặt nước biển, quý khách tiếp tục hành trình đi bộ để chinh phục đỉnh 3,143m – Nóc Nhà Đông Dương.
Sáng: Quý khách ăn sáng tai khách sạn sau đó làm thủ tục trả phòng.
08h00: HDV đón Quý khách đi chợ Bắc Hà. Hành trình 80km từ Sapa về cao nguyên trắng Bắc Hà, Quý khách được chiêm ngưỡng vẻ đẹp hùng vĩ của Tây Bắc, những thửa ruộng bậc thang chín vàng như từng bấc thang lên tới trời xanh. Những nương lúa chín vàng, những nương rau cải xanh mướt, những đồi mận hậu cuối mùa, Đào Pháp, lê ta, hồng giòn… quý khách không khó để bắt gặp trên đường
Đến chợ Bắc Hà, dừng chân tại nhà hàng nghỉ ngơi sau đó Quý khách tự do đi thăm quan chợ phiên Bắc Hà. Tại đây Quý khách được tận tay lựa chọn những giỏ hoa quả đặc sản núi rừng về làm quà, thưởng thức những món bánh nếp, bành bèo nơi góc chợ của những người dân tộc
Trưa: Quý khách ăn trưa tại nhà hàng thị trấn Bắc Hà
Chiều: Quý khách về Bản Phố, tìm hiểu về thứ rượu Ngô nổi tiếng – thứ rượu được chưng cất từ những giọt nước trong veo tinh khiết của nơi rẻo cao này. Quý khách đi bộ qua Bản Phố, Tả Chải, Na Hồi, Nậm Mòn… tận mắt chứng kiến bà con đang làm việc cần mẫn trên những nương lúa.
Tối: Đoàn ăn tối tại Nhà hàng ở Ga Lào Cai. Quý khách lên tàu về lại Hà Nội – tàu đêm khởi hành về Hà Nội. Ngủ đêm trên tàu giường nằm (SP4 lúc 21h40).
Quý khách lưu ý: Theo quy định của khách sạn, nhận phòng sau14h00 ngày đến và trả phòng trước 11h30 ngày đi, thời gian xe đón xuống Ga Lào Cai là 17h00, khu vực ghế sofa, nhà vệ sinh chung của khách sạn luôn sạch sẽ và tiện nghi, Quý khách có thể sử dụng sau thời gian trả phòng. Nếu Quý khách có nhu cầu trả muộn hơn dự kiến thông thường sẽ phát sinh chi phí.Sáng: Tàu về đến Ga Hà Nội, chia tay Quý khách và kết thúc chương trình
Ngày 04: Hà Nội (Sáng sớm)
+ Khách sạn 2 sao sạch sẽ, tiện nghi như: Snow Sapa Hotel, Roxana Sa Pa Hotel, Xuân Viên Sa Pa Hotel,…
+ Khách sạn 3 sao hiện đại như: Chapa Dew Boutique Hotel, Sapa Lodge Hotel, Q Sapa Hotel, The View Sapa Hotel,…
+ Khách sạn 4 sao hiện đại, sang trọng như: Azure Sa Pa Hotel, Fressia Sa Pa Hotel,…
Tour không bao gồm:
+ Chương trình khuyến mại từ thứ 2 – 6 đã có 01 buffet trưa tại nhà hàng khu du lịch Fansipan: 750.000 VNĐ/Người lớn và 550.000 VNĐ/ Trẻ em từ 1m-1m4
Vé tàu kéo lên đỉnh Fansipan: 70.000 VNĐ/chiều lên và 80.000 VNĐ/chiều xuống
Chính sách giá tour trẻ em:
Chú ý:
Tìm Hiểu Chợ Phiên Sapa
Theo dòng lịch sử về Chợ phiên Sa Pa lâu đời
Theo những bức ảnh của thông tấn xã Pháp, chợ phiên Sapa (trước là chợ phiên Bắc Hà ) bắt đầu xuất hiện vào đầu thế kỉ XX. Vì là khu vực trung tâm của cả tỉnh Lào Cai, là địa điểm trung tâm của tất cả các bản làng. Nên thị trấn Sapa đã được chọn mặt gửi vàng làm nơi tổ chức phiên chợ dành cho tất cả người dân trong vùng.
Địa điểm họp chợ đầu tiên không phải là vị trí trợ phiên như ngày nay ta thường thấy. Chợ phiên trước kia được họp ở một bãi cát bằng phẳng và rộng lớn. Tuy nhiên khi thực dân Pháp đô hộ vào Việt Nam và tiến hành xây dựng ở . Người dân nơi đây đã phải di chuyển chợ về khu vực bản Sapả như hiện nay. Để người khu vực bãi cát rộng làm nơi xây nhà thờ đá.
Do việc di dời nên chợ phiên Bắc Hà sau này cũng chính thức đổi tên thành chợ phiên Sapa . Sau một vài năm di dời, chợ phiên nơi đây trở thành nơi nhộn nhịp nhất trong cả khu vực miền núi Bắc Hà. Mỗi lần chợ họp là bà con của các dân tộc lại xúng xính váy áo đi chợ. Nơi đây trở thành nơi trao đổi mua bán đông vui có tiếng ở Lào Cai. Chính vì vậy vào giai đoạn chợ phát triển nhất, người Pháp còn dựng một khu chợ gỗ rất to ở khu vực này để phục vụ cho việc thương giao.
Khi đó chợ một tháng cũng chỉ họp một lần. Nên mỗi khi phiên chợ được mở là người dân nơi đây lại nô nức kéo nhau đi Chợ phiên Sapa. Từ đó phiên chợ này đã trở thành một phần văn hóa hết sức đặc biệt và không thể thiếu của thị trấn Sapa.
Cùng với sự phát triển của du lịch, chợ phiên Sapa 2019 cũng đã có rất nhiều khác biệt so với thời gian trước đây. Vào năm 1995, chính quyền thị trấn Sapa đã đầu tư xây dựng khu chợ Sapa bằng bê tông trên nền khu chợ cũ. Từ đó người dân ở vùng núi Bắc Hà đã có một khu chợ 2 tầng kiên cố và khang trang hơn nhiều. Tuy nhiên điều này cũng phần nào thay đổi một vài nét đẹp truyền thống của phiên chợ có tuổi đời vài trăm năm này.
Mặc dù vậy, khu chợ mới với lối kiến trúc độc đáo kéo dài cả một dãy phố cũ lại trở thành điểm nhấn du lịch của Sapa vài chục năm trở lại đây. Bởi sự ấm áp, hồ hởi và niềm vui là điều không bao giờ có thể biến mất ở phiên chợ đặc biệt này. Dần dần số lượng khách du lịch đến với Sapa cũng như Chợ phiên Sapa ngày càng đông. Và ngày nay, phiên chợ này đã trở thành một điểm du lịch không thể khước từ khi đến với Sapa.
Những điều đặc biệt chỉ có ở chợ phiên sapa
Phiên chợ độc đáo này ở Sapa không đơn thuần là nơi mọi người đến để mua bán hàng hóa. Mà nó còn có rất nhiều điều thú vị bạn chỉ có thể tìm thấy ở nơi đây. Điều này tạo nên sự cuốn hút đặc biệt của chợ phiên Sapa đối với khách du lịch bốn phương.
Khác với chợ ở miền xuôi, chỉ vào những dịp cuối tuần hay ngày lễ đặc biệt thì chợ phiên mới được tổ chưc. Chữ “phiên” tượng trưng cho việc tổ chức chợ định kì vào những ngày đã được định trước. Và cũng chính vì phải đến cuối tuần chợ mới được tổ chức nên bà con mỗi khi đến với chợ phiên đều chuẩn bị hết sức chu đáo. Chỉ những mặt hàng tốt nhất, những bộ quần áo đẹp nhất mới được mọi người đem tới chợ phiên.
Tất cả những mặt hàng được bày bán ở chợ phiên đều là những đặc sản của các dân tộc. Hơn nữa chất lượng những hàng hóa cũng luôn là loại hảo hạng. Bởi người dân miền núi bản chất chân chất, thật thà nên họ chỉ mang bán những sản phẩm mà họ cảm thấy tự hào.
Mặt hàng còn cực kì đa dạng và độc đáo. Có những thứ bạn sẽ chỉ có thể tìm thấy ở chợ phiên Sapa mà thôi. Chẳng hạn như nấm hương rừng, mật ong rừng, các loại thảo dược hay là những tấm vải thổ cẩm sặc sỡ.
Ở miền xuôi, mỗi khi đi chợ bạn cần chuẩn bị sẵn tiền thì mới có thể mua được hàng hóa. Còn ở nơi đây, bạn có thể mang bất cứ nông sản hay bất kì hàng hóa có giá trị nào đi trao đổi. Có thể là một miếng thịt mồi đổi lấy một cân gạo. Hay một túi nấm hương đổi lấy mảnh vải đẹp. Nét đẹp của văn hóa trao đổi hàng hóa làm cho phiên chợ vùng cao luôn tràn ngập sự ấm áp và vui vẻ. Phiên chợ luôn rộn vang tiếng bà con mặc cả hàng hóa và trao nhau những câu bông đùa.
Những cô gái sẽ mặc những bộ trang phục truyền thống sặc sỡ nhất và trang điểm thật kiều diễm. Những cô gái mới lớn sẽ múa những làn điệu riêng của dân tộc mình một cách uyển chuyển và quyến rũ. Còn những chàng trai sẽ chọn những bộ lễ phục chỉnh tể cưỡi ngựa xuống chợ phiên. Đặc biệt những chàng trai biết thổi khèn hay sáo sẽ biểu diễn tài năng của mình để cố gắng chiếm được trái tim các cô gái.
Nếu bạn được đến với Chợ phiên Sapa vào những ngày lễ đặc biệt và được hòa vào không khí tràn ngập tình yêu. Đó lẽ là trải nghiệm tuyệt vời và độc đáo nhất bạn có thể khám phá tại mảnh đất Sapa này.
Thêm một nét độc đáo để bạn thêm yêu phiên chợ này đó chính là tinh hoa ẩm thực của núi rừng tây bắc. Đến với chợ phiên Sapa, bạn sẽ được thưởng thức những món ăn truyền thống của người Dao, người H’mong,…
Với những hũ rượu cần được trưng cất hoàn toàn thủ công sẽ ủ ấm gò má của bạn vào những ngày trời trở lạnh. Những quầy bán ngô nướng, trứng nướng hay cơm lam. Chỉ cần cắn một miếng thức ăn ấm nóng cũng có thể xua tan cái lạnh ở vùng đất sương mù này. Bạn cũng có thể thử một số đặc sản riêng có ở vùng cao Tây Bắc như thắng cố, xôi ngũ sắc, phở đỏ…. Chắc chắn những trải nghiệm ẩm thực này sẽ làm bạn hiểu hơn về văn hóa các dân tộc nơi đây.
Khám Phá Du Lịch Cộng Đồng Ở Bát Xát, Lào Cai
Khám phá du lịch cộng đồng ở Bát Xát, Lào Cai
Là một huyện vùng cao của tỉnh, mặc dù không nổi tiếng như Bắc Hà hay Sa Pa, nhưng trên bản đồ du lịch của tỉnh cũng đã đánh dấu một điểm dừng chân khá hẫp dẫn khi đến thăm Bát Xát – miền đất “Nơi con sông Hồng chảy vào đất Việt”… khi mới đây tỉnh đã có quyết định công nhận một số điểm du lịch cộng đồng và cho phép khai thác thử nghiệm một số tuyến du lịch trong thời hạn 3 năm trên địa bàn huyện Bát Xát. Tour du lịch Y Tý săn mây – check in cột cờ Lũng Pô là tour du lịch được đánh giá cao nhất trong số đó
Nơi dòng sông Hồng (màu hồng) và dòng suối Lũng Pô (màu xanh) gặp nhau, đều chảy từ địa phận huyện Kim Bình, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) sang địa phận bản Lũng Pô, xã Á Mú Sung, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai (Việt Nam)
Theo đó, các điểm du lịch mới được công nhận là: Điểm du lịch Lũng Pô – “Nơi sông Hồng chảy vào đất Việt” gắn với Làng văn hóa du lịch Mông tại thôn Lũng Pô II; điểm du lịch cộng đồng thôn Lao Chải – Nơi cội nguồn văn hóa người Hà Nhì đen tại Lào Cai; điểm du lịch cộng đồng tại cụm thôn trung tâm xã Dền Sáng, gắn với văn hóa dân tộc Dao đỏ; điểm du lịch chợ Mường Hum, gắn với văn hóa chợ vùng cao; điểm du lịch trung tâm xã Bản Xèo, gắn với văn hóa dân tộc Giáy.
Không chỉ có cảnh đẹp, với những cung đường cho người ưa mạo hiểm khám phá, đến với vùng cao Bát Xát, du khách còn được tìm hiểu về những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc thiểu số: Hà Nhì, Giáy, Mông, Dao đỏ… cũng như hòa mình vào cuộc sống đời thường của họ, với những vốn văn hóa trong các lễ hội mang bản sắc riêng của từng dân tộc; những phong tục đẹp, những món ẩm thực lạ… Khám phá du lịch cộng đồng ở Bát Xát là dịp để du khách chinh phục những tuyến điểm du lịch thử nghiệm, những bản làng văn hóa, những phiên chợ vùng cao.
Bên cạnh việc công bố danh sách các điểm du lịch được công nhận và các tuyến điểm thử nghiệm tại huyện Bát Xát, để bảo đảm cho sự phát triển bền vững, tỉnh đưa ra các quy định về bảo vệ tài nguyên du lịch, đảm bảo vệ sinh môi trường; tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch đến tham quan; bảo đảm sự tham gia của cộng đồng dân cư vào các hoạt động du lịch; quản lý việc đầu tư, xây dựng các cơ sở dịch vụ du lịch tại các điểm du lịch địa phương và dọc các tuyến du lịch thử nghiệm theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh giai đoạn 2005 -2010 và định hướng đến năm 2020…
Một số tuyến điểm du lịch thử nghiệm
+ Sa Pa – Bản Xèo – Mường Hum – Sảng Ma Sáo – Dền Sáng – Ý Tý – A Mú Sung – Lào Cai và ngược lại;
+ Lào Cai – Bát Xát – Mường Vi – Bản Xèo – Mường Hum – Bản Khoang/ Tả Giàng Phình – Sa Pa và ngược lại.
+ Sa Pa – Bản Xèo – Mường Hum – Ý Tý – A Lù – A Mú Sung – Trịnh Tường – Lào Cai và ngược lại;
+ Sa Pa – Bản Xèo – Mường Hum – Khu Chu Phìn – Phong Thổ (Lai Châu) và ngược lại.
Cập nhật thông tin chi tiết về Khám Phá Phiên Chợ Tình Ở Sapa Lào Cai trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!