Bạn đang xem bài viết Ngành Du Lịch Tìm Giải Pháp Hạn Chế Những Ảnh Hưởng Của Bệnh Do Vi Rút Ncov được cập nhật mới nhất trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Những thiệt hại của ngành Du lịch vì dịch bệnh đã được các địa phương khẳng định, dựa trên số lượng khách hủy tour, hủy đặt phòng. Tại Huế, hoạt động du lịch giảm 10%. Tại Quảng Ninh, hoạt động du lịch trên vịnh Hạ Long chỉ thu hút được 3.000 khách, giảm 1/3 so với cùng kỳ năm trước. Du lịch Đà Nẵng chịu ảnh hưởng nặng nề khi lượng khách sụt giảm chưa từng thấy, hoạt động khách sạn chỉ đạt 30% so với cùng kỳ năm ngoái…
Trước những thiệt hại này, đại diện các Sở Du lịch, Sở Văn hoá – Thể thao và Du lịch, Hiệp hội Du lịch các địa phương đã đề xuất nhiều giải pháp, phù hợp với từng địa phương trong việc phòng, chống dịch và quan trọng hơn là giải pháp để ổn định lại thị trường cũng như khôi phục ngành Du lịch ngay khi hết dịch.
Phó Giám đốc Sở Du lịch Hà Nội Trần Trung Hiếu cho biết, Sở Du lịch Hà Nội đã thành lập Ban Phòng chống dịch, công bố số điện thoại đường dây nóng để hỗ trợ du khách. Thời gian tới, Hà Nội tiếp tục tăng cường phát huy thế mạnh các điểm đến, phát triển những sản phẩm du lịch đặc trưng, khẳng định Hà Nội luôn là điểm đến an toàn, thân thiện.
Phó Chủ tịch Thường trực Hiệp hội Du lịch Việt Nam Vũ Thế Bình nhấn mạnh, ngành Du lịch Việt Nam cần xây dựng kế hoạch, xúc tiến lại các thị trường trong nước và quốc tế, trong đó đặc biệt thúc đẩy du lịch nội địa. Bên cạnh đó, ngành Du lịch cần quan tâm tới việc giữ gìn lực lượng nhân sự trong giai đoạn khủng hoảng thông qua việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, đổi mới công tác quản lý…
“Thời điểm này, việc tính toán các phương án hồi phục thị trường là vấn đề cấp thiết nhất của ngành Du lịch. Việc làm này đòi hỏi sự chung tay của tất cả địa phương, các đơn vị, doanh nghiệp lữ hành, lưu trú, vận chuyển trong cả nước”, ông Vũ Thế Bình nhận định.
Hạn Chế Của Du Lịch Biển Thái Bình
Du lịch biển Thái Bình bên cạnh những mảng sáng, đó là vẻ đẹp được thiên nhiên ưu đãi. Tuy có những thuận lợi song không thể không chỉ ra những tồn tại mà theo như cách nhận xét của chính các du khách là “nếu không khắc phục nhanh sẽ đánh mất cơ hội phát huy tiềm năng du lịch biển Thái Bình”.
Gạch đá ngổn ngang… Rác thải bừa bãi…hàng quán lộn xộn là những gì dễ bắt gặp khi đến khu du lịch sinh thái Cồn Vành.
Khách du lịch: rác ở đây nhiều quá, ô nhiễm môi trường, chẳng thấy có cái thùng rác nào.
Người bán hàng rong ở bãi biển cồn Vành: Tôi bán hàng ở đây nhiều lúc muốn đi vệ sinh cũng không có chỗ đi vệ sinh, đi xuống tít chỗ xa kia mới có mà nhiều lúc phải chờ nhau, khách ra hỏi nhà vệ sinh cũng không có.
Rất nhiều cái ” không có”, đó chính là nguyên nhân khiến cho bãi biển Cồn Vành chưa thể phát huy được hết những tiềm năng để thu hút khách du lịch. Mặc dù Ban quản lý khu du lịch sinh thái Cồn Vành cũng đã cố gắng khắc phục hạn chế, nhưng vẫn là chưa đủ.
Ông Tô Mạnh Biên – Ban quản lý khu du lịch sinh thái Cồn Vành: Bãi tắm Cồn Vành chưa được cấp nào ban hành quyết định cho khai thác sử dụng bãi tắm Cồn Vành, hầu hết bãi tắm do dân tự phát. Sau 10 năm bãi tắm hoạt động nhưng chưa có 1 công trình hạ tầng nào được xây dựng. Với diện tích gần 1.700ha, mà chúng tôi chỉ có 7 đồng chí nên cũng phải căng ra để thực hiện các nhiệm vụ.
Phát triển du lịch tự phát, thiếu tính định hướng, mạnh ai nấy làm. Khách ai nấy hưởng. Dịch vụ du lịch ăn theo đã kéo theo những hệ lụy. Đó là rác thải, là đuối nước, là mất an ninh trật tự. Theo thống kê từ năm 2010 đến nay đã xảy ra hơn 10 vụ chết đuối tại bãi biển Cồn Vành.
Khách du lịch: Ở đây không có nhân viên hướng dẫn gì, muốn hỏi chỗ nào biển sâu, biển nông nhưng không có, thấy mỗi cái biển cấm ở xa kia thôi. Mình tắm cũng không yên tâm lắm.
Không chỉ mô hình du lịch tại Cồn Vành thể hiện sự tự phát, thiếu bền vững, mà trên thực tế ngay cả những điểm đã được đầu tư khá bài bản như Khu du lich Cồn Đen, xã Thái Đô, huyện Thái Thụy. Dù đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng cùng công sức, tâm huyết của chủ đầu tư, nhưng hoạt động du lịch ở đây cũng chỉ hoạt động hiệu quả trong vài tháng hè.
Ông Vũ Thành Trung – Giám đốc điều hành khu du lịch sinh thái Cồn Đen: Công ty cũng nắm bắt được hiện nay khách đi du lịch người ta không chỉ muốn tắm biển mà còn muốn hưởng thụ du lịch sinh thái nhưng mà hiện nay nguồn thu của công ty còn hạn chế đặc biệt là hệ thống giao thông, đường sá, hệ thống chỉ dẫn địa lý còn chưa có, khách đến đây còn bị lạc.
Trước thực trạng trên cần có những giải pháp kịp thời để khắc phục những tồn tại, và mở rộng phát triển du lịch sinh thái biển, để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng cường thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế./.
Gạch đá ngổn ngang… Rác thải bừa bãi…hàng quán lộn xộn là những gì dễ bắt gặp khi đến khu du lịch sinh thái Cồn Vành.
Khách du lịch: rác ở đây nhiều quá, ô nhiễm môi trường, chẳng thấy có cái thùng rác nào.
Người bán hàng rong ở bãi biển cồn Vành: Tôi bán hàng ở đây nhiều lúc muốn đi vệ sinh cũng không có chỗ đi vệ sinh, đi xuống tít chỗ xa kia mới có mà nhiều lúc phải chờ nhau, khách ra hỏi nhà vệ sinh cũng không có.
Rất nhiều cái ” không có”, đó chính là nguyên nhân khiến cho bãi biển Cồn Vành chưa thể phát huy được hết những tiềm năng để thu hút khách du lịch. Mặc dù Ban quản lý khu du lịch sinh thái Cồn Vành cũng đã cố gắng khắc phục hạn chế, nhưng vẫn là chưa đủ.
Ông Tô Mạnh Biên – Ban quản lý khu du lịch sinh thái Cồn Vành: Bãi tắm Cồn Vành chưa được cấp nào ban hành quyết định cho khai thác sử dụng bãi tắm Cồn Vành, hầu hết bãi tắm do dân tự phát. Sau 10 năm bãi tắm hoạt động nhưng chưa có 1 công trình hạ tầng nào được xây dựng. Với diện tích gần 1.700ha, mà chúng tôi chỉ có 7 đồng chí nên cũng phải căng ra để thực hiện các nhiệm vụ.
Phát triển du lịch tự phát, thiếu tính định hướng, mạnh ai nấy làm. Khách ai nấy hưởng. Dịch vụ du lịch ăn theo đã kéo theo những hệ lụy. Đó là rác thải, là đuối nước, là mất an ninh trật tự. Theo thống kê từ năm 2010 đến nay đã xảy ra hơn 10 vụ chết đuối tại bãi biển Cồn Vành.
Khách du lịch: Ở đây không có nhân viên hướng dẫn gì, muốn hỏi chỗ nào biển sâu, biển nông nhưng không có, thấy mỗi cái biển cấm ở xa kia thôi. Mình tắm cũng không yên tâm lắm.
Không chỉ mô hình du lịch tại Cồn Vành thể hiện sự tự phát, thiếu bền vững, mà trên thực tế ngay cả những điểm đã được đầu tư khá bài bản như Khu du lich Cồn Đen, xã Thái Đô, huyện Thái Thụy. Dù đã đầu tư hàng trăm tỷ đồng cùng công sức, tâm huyết của chủ đầu tư, nhưng hoạt động du lịch ở đây cũng chỉ hoạt động hiệu quả trong vài tháng hè.
Ông Vũ Thành Trung – Giám đốc điều hành khu du lịch sinh thái Cồn Đen: Công ty cũng nắm bắt được hiện nay khách đi du lịch người ta không chỉ muốn tắm biển mà còn muốn hưởng thụ du lịch sinh thái nhưng mà hiện nay nguồn thu của công ty còn hạn chế đặc biệt là hệ thống giao thông, đường sá, hệ thống chỉ dẫn địa lý còn chưa có, khách đến đây còn bị lạc.
Trước thực trạng trên cần có những giải pháp kịp thời để khắc phục những tồn tại, và mở rộng phát triển du lịch sinh thái biển, để đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng cường thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế./.
Pháp Chế Là Gì? Sự Quan Trọng Của Chuyên Viên Pháp Chế Kinh Doanh
1. Pháp chế là gì? Tổng quan về pháp chế
Pháp chế là gì? Tổng quan về pháp chế
Pháp chế (hay “luật theo luật định”) là luật được ban hành bởi một cơ quan lập pháp hoặc cơ quan quản lý khác hoặc quá trình xây dựng nó. Trước khi một điều luật trở thành luật, nó có thể được gọi là dự luật và có thể được gọi rộng rãi là “luật”, trong khi nó vẫn đang được xem xét để phân biệt với doanh nghiệp khác. Pháp chế có thể có nhiều mục đích: điều chỉnh, ủy quyền, đặt ra ngoài vòng Pháp chế, cung cấp (tiền), xử phạt, cấp, tuyên bố hoặc hạn chế. Nó có thể trái ngược với một hành động phi lập pháp được thông qua bởi một cơ quan hành pháp hoặc hành chính dưới quyền của một hành động lập pháp hoặc để thực hiện một hành động lập pháp.
Pháp chế được coi là một hình thức pháp luật cao hơn bởi vì nó có thể ghi đè hoặc hủy bỏ hầu hết các luật khác, bao gồm luật trước đây, luật do tòa án hoặc các quy định được thông qua bởi các cơ quan cấp dưới. Pháp chế cũng là nguồn luật dân chủ nhất vì nó được tạo ra bởi các đại diện được người dân lựa chọn. Ngoài ra còn có một mức độ tự kiểm tra trong việc lập pháp.
1.2. Chức năng của pháp chế
Pháp chế được coi là một trong ba chức năng chính của chính phủ, thường được phân biệt theo học thuyết phân chia quyền lực. Những người có quyền lực chính thức để tạo ra luật pháp được gọi là các nhà lập pháp; một nhánh tư pháp của chính phủ sẽ có quyền lực chính thức để giải thích luật pháp (xem giải thích theo luật định); nhánh hành pháp của chính phủ chỉ có thể hành động trong phạm vi quyền hạn và giới hạn do luật pháp quy định. Là công cụ mà theo đó các quyền lực cơ bản của chính phủ được thiết lập.
Chức năng và thủ tục chủ yếu là trách nhiệm của cơ quan lập pháp. Tuy nhiên, có những tình huống luật pháp được thực hiện bởi các cơ quan hoặc phương tiện khác, chẳng hạn như khi luật hiến pháp hoặc luật pháp thứ cấp được ban hành. Các hình thức làm luật khác như vậy bao gồm trưng cầu dân ý, mệnh lệnh trong hội đồng hoặc quy định. Thuật ngữ Pháp chế đôi khi được sử dụng để bao gồm các tình huống này, hoặc thuật ngữ Pháp chế chính có thể được sử dụng để loại trừ các hình thức khác.
Theo cách phân loại thông thường thành luật “dân sự” và “hình sự” quy định chi tiết khi họ thực hiện quyền và trách nhiệm của các cá nhân (hoặc pháp nhân) đối với nhau, nên thêm vào, trong bối cảnh của chương này, các luật cho phép hoặc ủy quyền các chương trình. Pháp chế “lập trình” thường rõ ràng trong việc ủy quyền cho cả chiếm dụng vốn và thực hiện các hoạt động được chỉ định. Các hoạt động được thực hiện có thể được thiết kế để mang lại lợi ích chung cho công chúng hoặc có thể được nhắm mục tiêu bởi ngôn ngữ của luật đối với một lớp công dân được coi là cần đặc biệt chú ý. Trong khi đó hệ thống tư pháp có trách nhiệm chính trong việc thực hiện luật dân sự và hình sự, một chương trình thường được giao cho một cơ quan trong nhánh hành pháp của chính phủ ở cấp độ thích hợp.
Việc làm Ngân hàng – Chứng khoán – Đầu tư
2. Những đối tượng chịu trách nhiệm về pháp chế
2.1. Người đề xuất pháp chế
Những đối tượng chịu trách nhiệm về pháp chế
Pháp chế thường được đề xuất bởi một thành viên của cơ quan lập pháp (ví dụ: thành viên của Quốc hội hoặc Quốc hội), hoặc bởi cơ quan hành pháp, khi nó được tranh luận bởi các thành viên của cơ quan lập pháp và thường được sửa đổi trước khi thông qua. Hầu hết các cơ quan lập pháp lớn ban hành chỉ một phần nhỏ của các dự luật được đề xuất trong một phiên nhất định. Liệu một dự luật nhất định sẽ được đề xuất nói chung là một vấn đề của các ưu tiên lập pháp của chính phủ.
Ngoài ra có một số cách mà người dân có thể tham gia vào việc xây dựng, xem xét và sửa đổi luật pháp. Phản ứng trực tiếp nhất là bỏ phiếu chống lại chính phủ chịu trách nhiệm về luật pháp không phổ biến. Chính phủ có xu hướng tránh tạo hoặc thông qua luật không phổ biến. Tuy nhiên, người dân có thể có tiếng nói về luật pháp và có lẽ ảnh hưởng đến sự thay đổi theo một số cách khác, như sẽ được khám phá trong các trang về cải cách luật.
2.2. Sự tham gia của cộng đồng vào Pháp chế
Các đạo luật của Quốc hội được gọi là luật pháp chính. Một đạo luật cũng có thể ủy thác cho một người khác, thường là một bộ trưởng của chính phủ, quyền ban hành luật thứ cấp, được gọi là một công cụ theo luật định. Điều này thường có hình thức của một đơn đặt hàng hoặc quy định. Pháp chế thứ cấp cũng có thể được sửa đổi hoặc bãi bỏ, bằng luật pháp chính (đạo luật) hoặc một công cụ theo luật định sau này. Pháp chế thứ cấp còn được gọi là Pháp chế ủy nhiệm hoặc cấp dưới. Nó thường được sử dụng cho các mục đích sau:
Để điền hoặc cập nhật chi tiết (chẳng hạn như giá trị của tiền phạt) do Pháp chế chính bỏ qua
Để cung cấp cho việc bắt đầu hoặc phạm vi địa lý của Pháp chế chính
Để cung cấp các quy tắc chi tiết, quy định hoặc quy tắc thực hành trong một lĩnh vực hoạt động cụ thể (chẳng hạn như quy định giao thông đường bộ)
Cung cấp các quy tắc của tòa án
Việc làm IT phần mềm
4. Cơ hội việc làm về pháp chế kinh doanh
Cơ hội việc làm về pháp chế kinh doanh
Du Lịch Miền Núi Thanh Hóa Nỗ Lực Vượt Khó Sau Ảnh Hưởng Của Dịch Bệnh Covid
Có thể khẳng định, cùng với ngành du lịch cả nước, du lịch miền núi xứ Thanh từ đầu năm 2020 đến nay đã chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19. Minh chứng cụ thể nhất là tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông thuộc các huyện Bá Thước, Quan Hóa. Đây là những điểm du lịch thu hút đông khách du lịch quốc tế bậc nhất trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Tuy vậy, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19, trong 8 tháng năm 2020, lượng du khách quốc tế đến với các điểm du lịch của Pù Luông như Pù Luông Retreat, Pù Luông Eco Garden, bản Đôn (xã Thành Lâm), bản Hang (xã Phú Lệ, Quan Hóa) đã giảm trên 85% so với cùng kỳ. Lượng khách du lịch nội địa đến với Pù Luông cũng giảm trên 30%.
Nhiều sự kiện du lịch, văn hóa, thể thao cũng đã bị hoãn hoặc hủy bỏ để tập trung cho công tác phòng chống dịch COVID-19 cũng đã làm giảm lượng du khách đến với Pù Luông. Theo thống kê của Phòng Văn hóa – Thông tin các huyện Bá Thước và Quan Hóa, đã có trên 50% các tour du lịch tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông bị hủy trong 8 tháng qua. Nhiều đơn vị, doanh nghiệp lữ hành trong và ngoài tỉnh còn phải tạm dừng các tour kết nối đến các điểm du lịch khám phá, cộng đồng tại Pù Luông. Theo các hộ dân làm du lịch cộng đồng (homestay) tại bản Đôn, xã Thành Lâm, huyện Bá Thước, lượng du khách đến với bản Đôn năm 2020 này chủ yếu là khách nội địa. Mùa hè (từ tháng 4 đến tháng 8) được xem là cao điểm trong năm của du lịch Pù Luông, tuy vậy, đây lại là thời điểm tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp nên đã khiến doanh thu của các hộ làm du lịch cộng đồng tại bản Đôn cũng như các điểm du lịch khác tại Pù Luông sụt giảm mạnh.
Các điểm du lịch khác ở khu vực miền núi Thanh Hóa như bản Năng Cát (Lang Chánh), các huyện Như Xuân, Thạch Thành, Thường Xuân, Suối cá Cẩm Lương (Cẩm Thủy)… cũng chịu ảnh hưởng do dịch bệnh COVID-19. Lượng khách giảm mạnh kéo theo doanh thu từ du lịch của các địa phương cũng giảm đáng kể so với mọi năm.
Với tiêu chí xây dựng môi trường du lịch thân thiện, an toàn, phòng chống dịch hiệu quả, ngành du lịch Thanh Hóa đã có những giải pháp nhằm kích cầu du lịch trong tỉnh, nhất là du lịch khu vực miền núi vượt khó, tiếp tục phát triển trong tình hình mới. Trong đó, đã xây dựng Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng đặc dụng Khu Bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên; Đề án phát triển sản phẩm nông nghiệp hữu cơ kết hợp du lịch sinh thái huyện Quan Sơn; Đề án du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí trong rừng phòng hộ Ban Quản lý rừng phòng hộ Lang Chánh; xây dựng Dự án làng văn hóa du lịch cộng đồng tại bản Hiêu, xã Cổ Lũng, huyện Bá Thước; Dự án làng văn hóa du lịch cộng đồng tại bản Kho Mường, xã Thành Sơn, huyện Bá Thước.
Đồng thời, tiếp tục triển khai thực hiện hiệu quả các dự án đầu tư phục vụ phát triển du lịch cộng đồng của các đề án đã được duyệt tại các địa phương với tổng vốn đầu tư 26,452 tỷ đồng, tập trung chủ yếu đầu tư hạ tầng các điểm đến, như: Đầu tư biển chỉ dẫn, đường giao thông đến điểm du lịch, bãi đỗ xe, điểm đón tiếp, bến thuyền du lịch, hệ thống thoát nước thải (tại xã Trí Nang, huyện Lang Chánh; các huyện: Bá Thước, Thạch Thành, Như Xuân, Thường Xuân, Quan Hóa, Quan Sơn). Các dự án đầu tư từng bước hoàn thiện và mở rộng các điểm đến du lịch sinh thái, cộng đồng mới thu hút khách du lịch.
Về phần các địa phương, trên cơ sở tình hình thực tế trên địa bàn, triển khai các giải pháp phù hợp nhằm khôi phục và kích cầu du lịch trên địa bàn trong những tháng cuối năm 2020, trong đó tiếp tục tạo điều kiện để các loại hình du lịch khám phá, cộng đồng, du lịch văn hóa, tâm linh phát triển; xây dựng các tour du lịch, sản phẩm du lịch phù hợp nhất trong tình hình mới hiện nay; tạo điều kiện thuận lợi nhất để các doanh nghiệp, đơn vị lữ hành khai thác hiệu quả các tour du lịch kết nối đến các điểm du lịch cộng đồng, khám phá tại khu vực miền núi, có những giải pháp kịp thời chia sẻ khó khăn với các doanh nghiệp, hộ làm du lịch; xây dựng lộ trình mới phát triển du lịch miền núi Thanh Hóa năm 2021 và những năm tiếp theo phù hợp và phát huy hiệu quả cao nhất.
Tác giả: Mạnh Cường
Cập nhật thông tin chi tiết về Ngành Du Lịch Tìm Giải Pháp Hạn Chế Những Ảnh Hưởng Của Bệnh Do Vi Rút Ncov trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!