Xu Hướng 12/2023 # Những Địa Danh Du Lịch Gia Lai # Top 13 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Những Địa Danh Du Lịch Gia Lai được cập nhật mới nhất tháng 12 năm 2023 trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Biển hồ Tơ Nưng nằm ở xã Biển Hồ, Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai. Biển hồ Tơ Nưng nguyên là một miệng núi lửa ngừng hoạt động đã hàng trăm triệu năm. Hồ có hình bầu dục, diện tích 230ha. Con đường dẫn xuống hồ đẹp như tranh, hai bên là những rặng thông xanh ngắt. Cuối con đường, leo lên các bậc tam cấp bằng đá, du khách sẽ đặt chân vào ngôi nhà lồng rất thơ mộng được xây trên một đồi cao ăn ra lòng hồ. Nước hồ quanh năm đầy ắp, xanh trong có thể nhìn rõ từng đàn cá bơi lội dưới nước. Hồ có độ sâu từ 20 đến 40m. Ðây là vựa cá, hàng năm cung cấp cho Pleiku hàng trăm tấn cá. Những chiếc thuyền độc mộc lướt trên mặt hồ thật êm ả.

Biển hồ gần quốc lộ 14 và quốc lộ 19 nên rất thuận tiện cho khách đến tham quan. Đứng bên hồ, du khách có thể phóng tầm mắt để nhìn bao quát cả một vùng: đây là những quả đồi đất đỏ badan, những đồi chè, những đồi cà phê trĩu quả. Kia là thành phố Pleiku – phố núi cao, phố núi đầy sương. Xa xa là những cánh rừng bạt ngàn, những ngọn đồi uốn lượn trập trùng. Du khách còn gặp ở đây những ngôi nhà rông cao vút.

Trong vòng bán kính 6km về hướng nam là núi Hàm Rồng. Hàm Rồng là dương, dương từ khí núi, hiên ngang như tấm bình phong chắn gió. Ngược lại, biển hồ cũng là miệng một núi lửa nhưng khác là âm sâu xuống lòng đất. Các nhà khảo cổ học đã thám sát, thăm dò và khai mở trang sử từ lòng đất này cho chúng ta biểt về văn hóa biển hồ – nền văn hóa đặc sắc thời tiền sử…Biển hồ Tơ Nưng được ví như hạt ngọc của Pleiku, của cả Tây Nguyên và là một điểm du lịch quan trọng của tỉnh Biển hồ Tơ Nưng nằm ở xã Biển Hồ, Tp. Pleiku, tỉnh Gia Lai.

Biển hồ Tơ Nưng nguyên là một miệng núi lửa ngừng hoạt động đã hàng trăm triệu năm. Hồ có hình bầu dục, diện tích 230ha. Con đường dẫn xuống hồ đẹp như tranh, hai bên là những rặng thông xanh ngắt. Cuối con đường, leo lên các bậc tam cấp bằng đá, du khách sẽ đặt chân vào ngôi nhà lồng rất thơ mộng được xây trên một đồi cao ăn ra lòng hồ. Nước hồ quanh năm đầy ắp, xanh trong có thể nhìn rõ từng đàn cá bơi lội dưới nước. Hồ có độ sâu từ 20 đến 40m. Ðây là vựa cá, hàng năm cung cấp cho Pleiku hàng trăm tấn cá. Những chiếc thuyền độc mộc lướt trên mặt hồ thật êm ả.

Biển hồ gần quốc lộ 14 và quốc lộ 19 nên rất thuận tiện cho khách đến tham quan. Đứng bên hồ, du khách có thể phóng tầm mắt để nhìn bao quát cả một vùng: đây là những quả đồi đất đỏ badan, những đồi chè, những đồi cà phê trĩu quả. Kia là thành phố Pleiku – phố núi cao, phố núi đầy sương. Xa xa là những cánh rừng bạt ngàn, những ngọn đồi uốn lượn trập trùng. Du khách còn gặp ở đây những ngôi nhà rông cao vút.

Trong vòng bán kính 6km về hướng nam là núi Hàm Rồng. Hàm Rồng là dương, dương từ khí núi, hiên ngang như tấm bình phong chắn gió. Ngược lại, biển hồ cũng là miệng một núi lửa nhưng khác là âm sâu xuống lòng đất. Các nhà khảo cổ học đã thám sát, thăm dò và khai mở trang sử từ lòng đất này cho chúng ta biểt về văn hóa biển hồ – nền văn hóa đặc sắc thời tiền sử…Biển hồ Tơ Nưng được ví như hạt ngọc của Pleiku, của cả Tây Nguyên và là một điểm du lịch quan trọng của tỉnh.

Chùa Minh Thành (Gia Lai) – Một vẻ đẹp nơi phố núi

Pleiku quanh năm lãng đãng sương mù, những buổi chiều chỉ có mùa đông và có lẽ nhờ thế mà Pleiku đẹp đến say lòng người, và nơi đây tồn tại một quần thể kiến trúc mang tính tâm linh góp phần làm nên nét đẹp của thành phố cao nguyên. Đó là chùa Minh Thành, một ngôi chùa không cổ nhưng là nơi có thể níu bước chân của những người yêu cái đẹp.

Du khách đi cách trung tâm thành phố Pleiku 2km về hướng tây nam, chùa Minh Thành tọa lạc trên một ngọn đồi thoai thoải ở đường Nguyễn Viết Xuân. Từ xa, du khách đã có thể nhìn thấy tầng mái cong vút màu xanh ngọc của ngôi chùa in trên nền trời bồng bềnh mây trắng, càng đến gần hương sen càng rõ và rồi trước mắt du khách là một tòa kiến trúc lộng lẫy xanh tươi bên hồ sen thơm ngát. Chùa gồm có chánh điện, tháp chuông, tháp thờ tổ và rất nhiều kiến trúc khác. Đặt bước chân đầu tiên lên tam cấp chánh điện, gặp cái nhìn của hai vị Kim Cang Hộ Pháp, những kẻ không thiện tâm hẳn chẳng tránh khỏi lo lắng trong lòng. Hai bức tượng Kim Cang cao khoảng 5m, được làm bằng gỗ mít, chạm khắc tinh xảo đến từng đường nét nhỏ nhất, trông rất sống động với cái nhìn dữ dội, xoáy vào tâm can kẻ tà tâm nhưng vẫn là hiện thân của cái thiện. Chánh điện chùa cao 16m, trần nhà làm bằng gỗ pơ-mu, cửa bằng gỗ gõ, chạm nổi Tứ Đại Thiên Vương. Có thể nói đây là bộ cửa gỗ lớn nhất nhì nước ta có chiều cao 6m, khung cửa dày 4 tấc với 6 cánh cửa dày 2 tấc. Chánh điện chùa tôn trí tượng Thập Bát La Hán làm bằng gỗ mít, sơn son thiếp vàng, mỗi bức tượng cao 1,3m, nặng 300kg, mười tám vị với mười tám gương mặt khác nhau như hiện rõ cả cõi nhân tình thế thái. Hai bên vách chánh điện có 30 ngàn vị Phật và vách phía sau là 88 vị Phật khác. Tất cả các bức tượng này được chạm nổi vào tường rất công phu. Thẳng theo hướng tây của chánh điện là điện Đại Bi thờ Quan Thế Âm Bồ Tát Thiên Thủ Thiên Nhãn đúc bằng đồng theo phong cách Việt Nam , cao 6,5m, nặng 10 tấn. Bên phải chánh điện là tháp Từ Ân thờ tổ khai sơn, tháp có ba tầng mái, lợp ngói vảy rồng, trang trí rồng và hoa sen cách điệu. Bên trái chánh điện là tháp chuông, tôn trí đại hồng chung được đúc tại Huế. Trước sân chùa có tượng Di Đà bằng đá hoa cương, cao 7m, nặng 40 tấn. Kế bên là lư hương bằng đồng lớn nhất Việt Nam , cao 4m, nặng 4 tấn. Trước đó là ao sen với hoa nở ánh hồng cả mặt nước. Đứng từ vị trí này, phóng tầm mắt ra xa, thành phố Pleiku hiện lên trong sương đẹp tuyệt trần với màu xanh của cây lá, màu trắng của sương mây và màu đỏ của những mái nhà… Để có những giây phút thật thư thái dạo trên con đường nhỏ đầy hoa cỏ, thả tâm hồn vào hư vô cõi Phật hay ngắm nhìn phố núi từ trên cao, du khách đã đến Pleiku hẳn không thể bỏ qua chùa Minh Thành, ngôi chùa mới xây nhưng vẫn rất hoài cổ với màu nâu ấm áp của gỗ, của đất… chờ mỗi bước chân qua.

Thác thuộc xã Dun huyện Chư Sê, cách TP Pleiku 45km về phía Tây Nam, thác có độ cao cột nước khoảng 45m, đã từ lâu thác Phú Cường được nhiều người biết đến bởi vẻ đẹp tự nhiên, thảm thực vật xanh tốt, nằm trên dòng chảy suối Ia Peet đổ ra sông Ayun về hạ nguồn xuống hồ Ayun Hạ. Khu vực thác Phú Cường đang được ngành du lịch lập quy hoạch chi tiết cho phát triển du lịch.

Thác Lệ Kim

Thuộc địa bàn xã la Tô, là một thắng cảnh đẹp của huyện la Grai, cách trung tâm huyện khoảng cách 15 km, cách Tp Pleiku 35km về phía tây, được tạo thành từ suối Ia Pech, chảy vào sông Pô kô nằm ngay bên trục lộ 664 la Grai đi Đức Cơ, với cột nước cao gần 30m dội xuống một hồ nước rộng, đứng phía dưới nhìn lên, hơi nước bay ta có cảm tưởng như những làn sương mù bao phủ.

Thác Ia Ly nổi tiếng ngày xưa nay được thay bằng cảnh đẹp đập dâng, đập tràn xả lũ và một hồ nước rộng lớn trong xanh nằm giữa núi rừng Tây Nguyên, với diện tích bề mặt hồ rộng 64,5kmThuỷ điện Ialy Công trình thủy điện Ia Ly được xây dựng trên sông Sê San, một con sông lớn Tây Nguyên. Đây là công trình trọng điểm quốc gia, lớn thứ hai sau thủy điện Hòa Bình, với công suất 720MW và sản lượng điện trung bình 3,7 tỷ Kwh Quá trình xây dựng và vận hành Nhà máy Thuỷ điện Ia Ly có ảnh hưởng lớn đối với đời sống KT – VH – XH… đối với Tây Nguyên nói chung và tỉnh Gia Lai nói riêng, đã tạo cho hàng chục nghìn lao động của địa phương, góp phần nâng cao dân trí của đồng bào trong vùng. Tổng công suất có thể khai thác của toàn bộ sông Sê San ước khoảng 1.500 MW, trong đó Ia Ly chiếm gần một nửa. Trên và dưới thủy điện Ia Ly dự kiến xây dựng thêm 4 nhà máy thủy điện khác: Sê San 3, Sê San 4, Plei Krông và Thượng Kon Tum. Sê San 3 và Sê San 4 là những nhà máy nằm phía hạ lưu của thủy điện Ia Ly.

2 và dung tích 1,03 tỉ m 3 (ứng với mức nước dâng bình thường 515m). Nơi đây sẽ là một điểm du lịch tuyệt vời về cảnh quan và môi trường, đồng thời còn là nơi cung cấp các loài thủy sản nước ngọt cho Tây Nguyên.

Địa Danh Du Lịch Gia Lai

Gia Lai nguồn gốc tên gọi bắt nguồn từ chữ Jarai, tên gọi của một tộc người bản địa có số dân đông nhất trong tỉnh, cách gọi này vẫn còn giữ trong tiếng của người Eđê, Bana, Lào, Thái Lan và Campuchia để gọi vùng đất này là Jarai, Charay, Ya-Ray có nghĩa là vùng đất của người Jarai, có lẽ ám chỉ vùng đất của Thủy Xá và Hỏa Xá thuộc tiểu quốc Jarai xưa. Đây là một tỉnh miền núi nằm ở khu vực phía bắc cao nguyên Trung Bộ thuộc vùng Tây Nguyên Việt Nam. Tỉnh Gia Lai được tái lập vào ngày 12 tháng 8 năm 1991, Gia Lai – Kon Tum tách thành hai tỉnh là Gia Lai và Kon Tum.

Diện tích

15.536,9 km²[1]

Dân số (2013)

Tổng cộng

1.359.900 người[2]

Mật độ

88 người/km²

Dân tộc

Việt, Gia-rai, Ba Na, Xơ-đăng, Giẻ-triêng

Vị trí Gia Lai trên bản đồ Việt Nam Tỉnh Gia Lai

Quốc gia

Việt Nam

Vùng

Tây Nguyên

Tỉnh lỵ

Thành phố Pleiku

Phân chia

1 thành phố, 2 thị xã, 14 huyện

Mã hành chính

VN-30

Mã bưu chính

60xxxx

Mã điện thoại

59

Biển số xe

81

Website

http://www.gialai.gov.vn/

Vị trí địa lý Gia Lai là một tỉnh miền núi nằm ở phía bắc Tây Nguyên trên độ cao trung bình 700 – 800 mét so với mực nước biển[3]. Tỉnh Gia Lai trải dài từ 12°58’20” đến 14°36’30” vĩ bắc, từ 107°27’23” đến 108°54’40″kinh đông. Phía đông của tỉnh giáp với các tỉnh là Quảng Ngãi, Bình Định và Phú Yên[4]. Phía tây giáp tỉnh Ratanakiri thuộc Campuchia, có đường biên giới chạy dài khoảng 90 km. Phía nam giáp tỉnh Đắk Lắk, và phía phía bắc của tỉnh giáp tỉnh Kon Tum Điều kiện tự nhiên Gia Lai nằm trên một phần của nền đá cổ rộng lớn, dày trên 4.000 m, thuộc Địa khối Kon Tum. Địa hình thấp dần từ bắc xuống nam và nghiêng từ đông sang tây, với các đồi núi, cao nguyên và thung lũng xen kẽ nhau khá phức tạp. Địa hình Gia Lai có thể chia thành 3 dạng chính là địa hình đồi núi, cao nguyên và thung lũng[6]. Trong đó, Cao nguyên là dạng địa hình phổ biến và quan trọng của Gia Lai, với hai cao nguyên là Cao nguyên Kon Hà Nừng và Cao nguyên Pleiku. Địa hình thứ hai là địa hình đồi núi, chiếm 2/5 diện tích tự nhiên toàn tỉnh[6], phần lớn nằm ở phía bắc, địa hình núi phân cách mạnh, bề mặt các dạng địa hình khác của Gia Lai như các cao nguyên, những thung lũng đồng bằng cũng đều rải rác có núi. Địa hình thứ ba là Các vùng trũng, những vùng này sớm được con người khai thác để sản xuất lương thực. Hầu hết các vùng trũng nằm ở phía đông của tỉnh. Ngoài ra đất đai Gia Lai được chia làm 26 loại khác nhau, gồm 7 nhóm chính Gia Lai thuộc vùng khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa, dồi dào về độ ẩm, có lượng mưa lớn, không có bão và sương muối. Khí hậu ở đây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Trong đó, mùa mưa thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 10. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình năm là 22 – 250C. Vùng vùng Đông Trường Sơn từ 1.200 – 1.750 mm, Tây Trường Sơn có lượng mưa trung bình năm từ 2.200 – 2.500 mm. Khí hậu và thổ nhưỡng Gia Lai rất thích hợp cho việc phát triển nhiều loại cây công nghiệp ngắn và dài ngày, chăn nuôi và kinh doanh tổng hợp nông lâm nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế cao. Toàn tỉnh có 27 loại đất, được hình thành trên nhiều loại đá mẹ thuộc 7 nhóm chính. Tài nguyên khoáng sản là một tiềm năng kinh tế quan trọng của tỉnh Gia Lai, với nhiều khoáng sản, nổi bật nhất là vàng, nguồn vật liệu xây dựng, bôxit và đá quý

Hành chính Tỉnh Gia Lai bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 14 huyện, trong đó có 223 đơn vị cấp xã gồm 24 phường, 15 thị trấn và 184 xã Danh sách các đơn vị hành chính trực thuộc tỉnh Gia Lai

Tên Dân số (người)2009 Hành chính

Thành phố Thị xã Huyện (14)

Tên Dân số (người)2009 Hành chính

Lịch sử Tỉnh Gia Lai ngày nay xưa kia là địa bàn sinh sống lâu đời của các dân tộc Jrai, Bahnar có tập quán sống thành từng làng. Trước khi người Pháp đặt ách đô hộ lên Tây nguyên, các dân tộc Gia Lai đang ở giai đoạn cuối của xã hội nguyên thuỷ chuyển sang giai đoạn xã hội có giai cấp[10]. Từ những năm đầu thập niên 40 của thế kỷ XIX, các giáo sĩ người Pháp bắt đầu truyền đạo ở khu vực cư trú của người Bahnar thuộc xã Hà Tây thuộc huyện Chư Pah và xã Hà Đông thuộc địa phận huyện Đak Đoa ngày nay. Lúc này người Pháp ngày càng tiến sâu vào Bắc Tây Nguyên, đồng thời tạo nên những xáo trộn mới bằng những chính sách chia để trị, dựa vào nhóm này để chống nhóm khác, chia rẽ Kinh – Thượng, chia rẽ các dân tộc trong tỉnh, trong khu vực với nhau. Cuối thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX, Pháp đã từng bước thiết lập bộ máy cai trị trên đất Gia Lai. Sau nhiều lần thay đổi, sáp nhập, chia tách để thành lập các đơn vị hành chính trên vùng Tây Nguyên, ngày 24 tháng 5 năm 1932, theo Nghị định Toàn quyền Đông Dương lúc này tỉnh Pleiku được thành lập. Đến trước Cách mạng tháng Tám 1945, tỉnh Pleiku có Thị xã Pleiku[11], huyện An Khê, huyện Plei kli, huyện Chư Ty và huyện Cheo Reo. Sau năm 1945, chính quyền cách mạng gọi là tỉnh Gia Lai. Tháng 6 năm 1946, Pháp chiếm lại vùng đất Gia Lai và gọi tên đây là tỉnh Pleiku. Giai đoạn từ năm 1946 đến năm 1954, tỉnh Pleiku nói riêng, Tây Nguyên nói chung trải qua nhiều lần chủ thể cai quản theo các văn bản của chính quyền thực dân. Thông tin lịch sử tỉnh Gia Lai, Tỉnh Gia Lai. Tuy nhiên về phía chính quyền cách mạng, trong những năm kháng chiến chống Pháp, vẫn gọi là tỉnh Gia Lai, nhưng qua từng thời điểm khác nhau, tỉnh Gia Lai lại thuộc sự chỉ đạo trực tiếp của các cơ quan khác nhau trong khu vực, các huyện trong tỉnh cũng nhiều lần thay đổi tên gọi và địa giới hành chính. Dưới chính thể Việt Nam Cộng hòa thì tỉnh mang tên Pleiku với ba quận. Năm 1962 tách quận Cheo Reo lập tỉnh Phú Bổn nên Pleiku chỉ còn hai quận: Lệ Trung và Lệ Thanh. Năm 1965 thì đổi Lệ Thanh thành Thanh An. Ngày 20 tháng 9 năm 1975, thực hiện theo Nghị quyết của Bộ Chính trị, hợp nhất hai tỉnh Gia Lai và Kon Tum thành tỉnh mới là Gia Lai – Kon Tum. Ngày 23 tháng 4 năm 1979, chia huyện Ayun Pa thành 2 huyện: Ayun Pa và Krông Pa.[12] Ngày 17 tháng 8 năm 1981, thành lập huyện Chư Sê trên cơ sở tách ra từ 2 huyện Chư Prông và Mang Yang.[13] Ngày 28 tháng 12 năm 1984, chia huyện An Khê thành 2 huyện: An Khê và K’Bang.[14] Ngày 30 tháng 5 năm 1988, chia tiếp huyện An Khê thành 2 huyện: An Khê và Kông Chro. Ngày 12 tháng 8 năm 1991, theo Nghị quyết kỳ họp thứ 9 của Quốc hội khoá VIII, Gia Lai – Kon Tum tách thành hai tỉnh là Gia Lai và Kon Tum[15]. Khi tách ra, tỉnh Gia Lai có tỉnh lị là thị xã Pleiku và 9 huyện: An Khê, Ayun Pa, Chư Păh, Chư Prông, Chư Sê, KBang, Kông Chro, Krông Pa, Mang Yang. Ngày 15 tháng 10 năm 1991, thành lập huyện Đức Cơ trên cơ sở tách ra từ 2 huyện Chư Pah và Chư Prông.[16] Ngày 11 tháng 11 năm 1996, chia huyện Chư Pah thành 2 huyện: Chư Pah và Ia Grai.[17] Ngày 21 tháng 8 năm 2000, chia huyện Mang Yang thành 2 huyện: Mang Yang và Đak Đoa.[18] Ngày 18 tháng 12 năm 2002, chia huyện Ayun Pa thành 2 huyện: Ayun Pa và Ia Pa.[19] Ngày 9 tháng 12 năm 2003, chia huyện An Khê thành thị xã An Khê và huyện Đak Pơ.[20] Ngày 26 tháng 4 năm 2007, chia huyện Ayun Pa thành thị xã Ayun Pa và huyện Phú Thiện.[21] Ngày 27 tháng 8 năm 2009, chia huyện Chư Sê thành 2 huyện: Chư Sê và Chư Pưh. Dân số Tính đến năm 2011, dân số toàn tỉnh Gia Lai đạt gần 1.322.000 người, mật độ dân số đạt 85 người/km²Trong đó dân số sống tại thành thị đạt gần 399.900 người, dân số sống tại nông thôn đạt 922.100 người. Dân số nam đạt 671.200 người, trong khi đó nữ đạt 650.800 người. Tỷ lệ tăng tự nhiên dân số phân theo địa phương tăng 17,2 ‰ Theo thống kê của tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, toàn tỉnh Gia Lai có 38 dân tộc cùng người nước ngoài sinh sống. Trong đó dân tộc kinh chiếm nhiều nhất với 713.403 người, người Gia Rai có 372.302 người, người Ba Na có 150.416 người, người Tày có 10.107 người, người Nùng có 10.045 người, tiếp theo là người Mường có 6.133 người, người thái có 3.584 người, người Dao có 4.420 người, cùng các dân tộc ít người khác như Người Mông, người Hoa, người Ê Đê Tính đến ngày 1 tháng 4 năm 2009, Toàn tỉnh Gia Lai có 10 Tôn giáo khác nhau chiếm 312.272 người, Trong đó, nhiều nhất là Công Giáo có 114.822 người, đạo Tin Lành có 110.114 người, xếp thứ ba là Phật giáo có 84.214 người, đạo Cao Đài có 2.971 người, cùng các đạo khác như Bahá’í có 59 người, Phật Giáo Hòa Hảo có 41 người, Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có 23 người, Minh Lý Đạo có 18 người, Tịnh độ cư sĩ Phật hội Việt Nam có 5 người, ít nhất là Hồi Giáo với 4 người

Lịch sử phát triển dân số

Du lịch Tiềm năng du lịch của Gia Lai rất phong phú, đa dạng với núi rùng cao có nhiều cảnh quan tự nhiên và nhân tạo. Rừng nguyên sinh nơi đây có hệ thống động thực vật phong phú, nhiều ghềnh thác, suối, hồ như Biển Hồ là một thắng cảnh nổi tiếng, ngoài ra có chùa Minh Thành (Gia Lai). Nhiều đồi núi như cổng trời Mang Yang, đỉnh Hàm Rồng. Các cảnh quan nhân tạo có các rừng cao su, đồi chè, cà phê bạt ngàn. Kết hợp với tuyến đường rừng, có các tuyến dã ngoại bằng thuyền trên sông, cưỡi voi xuyên rừng,v.v… Ngoài ra, Gia Lai còn có nền văn hoá lâu đời của đồng bào dân tộc, chủ yếu là dân tộc Giarai và Bana thể hiện qua kiến trúc nhà rông, nhà sàn, nhà mồ, qua lễ hội truyền thống, qua y phục và nhạc cụ.. Các nhạc cụ đặc trưng của các dân tộc thiểu số như Cồng chiêng, Đàn đá, Đàn K’ni, K’lông pút, Đàn Goong, T’rưng, Alal…Các lễ hội như Lễ hội đâm trâu, Lễ ăn cơm mới, Lễ bỏ mả..Ngoài ra, Tỉnh còn có các móm đặc sản như Rượu cần, Cơm cháy – Rượu nếp, Phở khô (Loại phở hai tô) và điêu khắc nổi tiếng là Tượng nhà mồ.

Nguồn wikipedia

Thích và chia sẻ

Tham gia Page cộng đồng

1

Khám Phá Địa Danh Du Lịch Gia Lai Không Thể Bỏ Qua

Thuộc Tây Nguyên. Du lịch Gia Lai mang những nét đặc sắc và độc đáo với những thắng cảnh thiên nhiên kỳ vĩ, diễm lệ nhưng cũng không kém phần hoang sơ, một mạc. Đây là một tỉnh miền núi của nước ta, được thiên nhiên ban tặng cho nhiều thắng cảnh đẹp mắt và ấn tượng.

Kinh nghiệm du lịch Gia Lai

Trước khi đến với kinh nghiệm du lịch Gia Lai, ta cần phải biết đôi nét về địa danh này. Gia Lai là một tỉnh miền núi của vùng Tây Nguyên nước ta, tỉnh có độ cao trung bình vào khoảng 700 – 800 m so với mực nước biển. Xét về vị trí địa lý thì Gia Lai tiếp giáp với nhiều tỉnh ở nước ta và cả tỉnh Ratanakiri của Campuchia.

Khi đến du lịch Gia Lai bạn sẽ được biết thêm về tỉnh này, về tự nhiên và con người nơi đây. Địa hình của tỉnh Gia Lai thấp dần từ bắc xuống nam. Nơi đây nằm trên nền của khối đá cổ vô cùng rộng lớn. Theo những kinh nghiệm để lại thì thời gian thích hợp nhất cho du lịch Gia Lai là vào mùa khô. Nếu vào mùa mưa đường xá lầy lội, ẩm ướt không thích hợp cho việc đi du lịch. Sở dĩ bạn nên đi du lịch Gia Lai vào mùa khô là vì lúcnày là thời điểm đẹp nhất của tỉnh Gia Lai trong năm. Vào thời gian này, các cánh đồng của tỉnh cũng bước vào mùa thu hoạch với những thửa ruộng lúa chín vàng. Cùng với đó là nhiều loài hoa nơi đây bắt đầu nở rộ khoe sắc hương, trong đó nổi bật nhất là hoa dã quỳ. Đây cũng là thời điểm diễn ra các lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc vùng cao. Những lễ hội này được tổ chức nhộn nhịp, mang đậm nét văn hóa của đồng bào nơi đây.

Đến du lịch Gia Lai, bạn có thể lựa chọn cho mình những cách thức đi lại khác nhau. Du khách có thể đi bằng đường hàng không để đến sân bay Pleiku. Sân bay này chỉ cách trung tâm thành phố 4km nên rất tiện để có thể đi từ đây đến những địa điểm mà bạn mong muốn tại Gia Lai. Bên cạnh đó, du khách cũng có thể đi bằng đường bộ để tới Gia Lai theo các tuyến xe khách.

Xem thêm :

Một số địa danh du lịch Gia Lai không thể bỏ qua

Du lịch Gia Lai có những địa danh bạn không thể bỏ qua bởi vẻ đẹp của nó làm mê đắm lòng người. Trong số các địa danh đó có thể kể đến như Biển Hồ, nhà máy thủy điện Yaly và thám hiểm cầu treo huyền thoại, thác Phú Cường, quảng trường Đại Đoàn Kết, Đồng Xanh, Hố Trời,… Đây đều là những thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất ở Gia Lai.

Biển Hồ hay còn gọi là hồ T’Nưng là một trong những địa điểm du lịch đặc sắc ở Gia Lai. Đây là một hồ có vẻ đẹp tự nhiên và thơ mộng nhất do thiên nhiên ban tặng. Biển Hồ mang một vẻ đẹp hết sức hùng vĩ và kỳ bí với một màu xanh bạt ngàn của nước biển, bao bọc xung quanh là những tán cây xanh ngắt, xa xa là dãy núi trùng trùng điệp điệp. Biển Hồ mang lại cho con người cảm giác thật thanh bình và êm dịu của núi rừng Tây Nguyên.

Thác Phú Cường là một trong những điểm đến du lịch Gia Lai đáng chú ý mà bạn không thể bỏ qua. Thác Phú Cường là một thác nước rất đẹp của tỉnh và nằm ở xã Dun của huyện Chư Sê. Đến đây, du khách có cơ hội được chiêm ngưỡng thác nước hùng vĩ với nước ào ào đổ xuống như một dải lụa trắng của cao nguyên trung phần.

Quảng trường Đại Đoàn Kết là điểm đến ưa thích của nhiều người khi tới du lịch Gia Lai. Đứng tại quảng trường này, bạn có thể cảm nhận được rõ ràng nhịp sống sôi động của thành phố và thưởng ngoạn những cảnh đẹp nơi đây. Ngoài ra bạn có thể ghé thăm các địa danh khác cũng rất nổi tiếng tại đây như nhà máy thủy điện Yaly, điểm đến yêu thích của nhiều người.

Du lịch Gia Lai mang đến cho khách tham quan nhiều điều thú vị và mới mẻ, tận hưởng cái không khí trong lành, mát mẻ của vùng núi cao nguyên. Gia Lai là một tỉnh với tiềm năng lớn về du lịch, có nhiều thắng cảnh đẹp và nổi tiếng được nhiều người biết đến. Hàng năm lượng du khách tìm đến đây du lịch ngày một tăng, điều này khẳng định Gia Lai là điểm đến du lịch hấp dẫn đối với du khách trong nước và quốc tế.

Gia Lai Có Gì Chơi? 10+ Địa Điểm Du Lịch Gia Lai Nổi Tiếng

Chắc hẳn khi đến với mảnh đất Tây Nguyên đầy nắng gió, bạn sẽ không dưới một lần được biết đến những công trình thủy điện trên dòng sông Sesan của Gia Lai.

Nổi bật trong số những nhà máy đó là Yaly – có công suất lớn thứ 2 ở Việt Nam – sau nhà máy thủy điện Sông Đà. Nơi đây cung cấp điện cho toàn bộ Tây Nguyên và một phần của mảnh đất Tây Nam Bộ.

Đồng Xanh đúng như tên gọi của nó được bao phủ bởi màu xanh ngắt của cây cỏ. Vào đây bạn sẽ có cảm giác gần hơn với thiên nhiên khi không gian bốn bề là những cánh đồng bao la, bát ngát như không có điểm cuối.

Cũng chính bởi sự hoang sơ và kì vĩ của nó nên chỗ này thích hợp với những ai yêu thích du lịch khám phá vì xung quanh nó là địa hình khá trắc trở, ngập tràn những tảng đá to.

Không kém phần hùng vĩ so với Thác Phú Cường kể trên, Xung Khoeng ở Gia Lai cũng vô cùng ấn tượng bởi thác nước cuồn cuộn chảy.

Thế nhưng thay vì có cảm giác bị ngợp thì khi đến đây, bạn sẽ thấy cũng có phần thơ mộng và dịu dàng của thác nước đổ.

Hồ Thác Bà là hồ rộng lớn vào tầm bậc nhất của Gia Lai, nổi tiếng với đập thủy điện cùng tên và thích hợp với những ai yêu thích thiên nhiên.

Có thể thấy rằng, nơi đây không chỉ có sự mạnh mẽ của nước mà cũng dịu êm, bớt ồn ào hơn ở những đoạn nước bình lặng của hồ.

Những vách đá trải dài từ đỉnh núi xuống chân núi làm dòng thác bớt chảy xiết hơn nhưng tạo lợi thế là bạn có thể tham quan phong cảnh nơi đây bằng thuyền rất bình yên và dễ chịu.

Gọi là biển Hồ Chè không phải là do nơi đây có biển, có hồ gì mà đơn giản chỉ là vì chè xanh ở đây được trồng phủ kín cả một thung lũng rộng lớn. Không có một từ nào có thể diễn tả được sự bạt ngàn ấy nên người ta gọi luôn là Biển Hồ Chè.

Núi lửa Chư Đăng Ya đã tạo nên cho nơi đây một thung lũng tuyệt đẹp với “lá xanh, bông trắng và nắng vàng” đầy rực rỡ.

Một khung cảnh cực kỳ quyến rũ và đẹp đến nao lòng người đấy!

Gia Lai có gì? – Vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên Khu bảo tồn thiên nhiên Kon Jang Răng

Khu bảo tồn thiên nhiên này đúng chất mang đậm dấu ấn núi rừng với cây cổ thụ, thảm thực vật và động vật vô cùng phong phú.

Vườn quốc gia Kon Ka Kinh

Vườn quốc gia này rộng hơn 42.000ha rừng và có nhiều loài động thực vật quý hiếm có trong sách đỏ của Việt Nam. Cũng chính bởi sự tầm cỡ đó mà bơi đây là một trong những khu dự trữ sinh quyển lớn nhất của tỉnh Gia Lai.

Những Địa Điểm Du Lịch Ở Gia Lai Bạn Không Nên Bỏ Qua

Nằm giữa núi đồi Tây Nguyên hùng vĩ, nhà máy thủy điện Yaly nằm bên dòng sông Sê San, thuộc địa bàn xã Ialy, huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai. Con đường từ quốc lộ 14 vào nhà máy được trải nhựa đen nhánh, phẳng lỳ, nằm giữa những khu dân cư đông đúc, những cánh rừng cao su xanh ngắt, những dãy biệt thự cổ kính, đẹp như tranh vẽ.

Hồ Thác Bà được khởi công vào năm 1970 thuộc hai huyện Lục Yên và Yên Bình, tỉnh Yên Bái, là một trong ba hồ nhân tạo lớn nhất Việt Nam. Với vẻ đẹp nguyên sơ nhưng không kém phần quyến rũ, hồ Thác Bà trở thành địa điểm thu hút nhiều du khách đến tận hưởng, khám phá.

Ngoài việc ẩn chứa hơn 1.300 hòn đảo lớn nhỏ, Thác Bà còn được bao quanh bởi nhiều hòn núi đá vôi hùng vĩ, cùng các hang động, chùa chiền uy nghi, kỳ ảo. Đến với hồ, bạn sẽ không khỏi choáng ngợp bởi cảnh vật nơi đây. Ngoài ra, bạn còn có cơ hội tìm hiểu về nhiều sự tích, truyền thuyết bí ẩn gắn liền với hồ Thác Bà.

Được mệnh danh là “đôi mắt Pleiku”, Hồ T’Nưng (T’Nưng, có nghĩa là “biển trên núi”) hay còn gọi là hồ La Nueng, Biển Hồ là một hồ nước ngọt nằm ở phía Tây Bắc thành phố Pleiku, cách trung tâm thành phố khoảng 7km theo quốc lộ 14. Sở dĩ nơi đây có tên gọi là Biển Hồ vì diện tích hồ rất rộng tới 230ha nằm bao quanh rừng thông và núi. Vào mùa mưa, mặt nước có thể lan rộng ra trên 400ha nên khám phá hồ là một điều thú vị.

Biển Hồ được xem là một trong những hồ nước có vẻ đẹp tự nhiên và thơ mộng nhất ở khu vực Tây Nguyên.

Nằm trên bờ Bắc Biển Hồ, gọi là Biển Hồ chè bởi đó là sự kết hợp giữa hồ nước thủy lợi và nương chè bạt ngàn. Đồi chè ở đây chỉ cách thành phố Pleiku khoảng 13km, nằm trên địa phận huyện Chư Pah. Đây cũng chính là đồn điền chè đầu tiên của người Pháp ở Gia Lai, hình thành từ những năm 20 thế kỷ trước.

Vẻ đẹp tự nhiên mà biển Hồ Chè đang sở hữu khiến cho du khách như đang lạc vào chốn thiên đường – nơi có nắng có gió, nhưng không còn sự khô cằn của vùng đất Tây Nguyên đầy sỏi đá này.

Nơi đây là sự kết hợp của một hồ nước lớn bao quanh là những đồi chè với một màu xanh bạt ngàn tạo nên một khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp hấp dẫn mọi du khách.

Nếu đến thăm chùa Minh Thành vào sáng sớm, bạn sẽ có cơ hội chiêm ngưỡng cảnh ngôi chùa uy nghi giữa làn sương huyền ảo, thần bí.

Núi lửa Chư Đăng Ya nằm cách trung tâm phố núi Gia Lai khoảng 30km về hướng Đông Bắc, thuộc địa phận làng Ploi lagri, xã Chư Đăng Ya, huyện Chư Pah, ẩn mình giữa rừng xanh, đại ngàn hùng vĩ.

Mỗi mùa Chư Đăng Ya lại hấp dẫn khách du lịch bằng một nét riêng: vào mùa mưa, Chư Đăng Ya được bao phủ bởi màu xanh bạt ngàn của những ruộng khoai lang, khoai môn hay cây dong riềng, còn đến mùa khô, hàng vạn đóa hoa dã quỳ bung nở khắp sườn núi.

Khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ, hoang sơ của núi lửa Chư Đăng Ya.

Khám Phá Những Địa Điểm Du Lịch Gia Lai Khiến Du Khách Điên Đảo

1. Thác Xung Khoeng Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Thơ Mộng Gia Lai

Nhờ có khung cảnh hùng vĩ cùng vẻ thơ mộng đáng có mà Thác Xung Khoeng ngày một đón nhận được nhiều sự quan tâm hơn của mọi người. Các nét đẹp dịu dàng đang ngày một hiện hữu cho bất kỳ ai tới đây cảm nhận. Từ các dòng nước tung bọt trắng xõa tới khung cảnh bình yên vô cùng thơ mộng sẽ làm nhiều người cảm nhận được vẻ kinh ngạc đậm nét.

Với vị trí thuận lợi cùng sự góp sức của các dòng chảy khi đổ về nơi này. Thác Xung Khoeng như là một khu du lịch sinh thái rất lý tưởng đang chào đón mọi người tới khám phá.

2. Thác Chín Tầng Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Hấp Dẫn Gia Lai

Tuy không cao nhưng lại rất uốn lượn và trải dài dọc theo những vách đá to lớn trải dài từ đỉnh núi xuống dưới chân. Thác Chín Tầng được coi là nơi du lịch rất lý tưởng cho những ai thích khám phá. Và trải nghiệm những hành trình thú vị khi đi du lịch ở vùng đất Gia Lai xinh đẹp này.

Với sự ưu đãi mà thiên nhiên đã dành tặng cho thác Chín Tầng. Thật khó có thể hiểu thấu những giá trị quý báu mà nơi đây đang gửi gắm hấp dẫn tới dường nào. Có lẽ đó là hành trình ấn tượng nhất dành cho những ai mới đi du lịch về nơi này.

3. Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Kon Jang Răng Gia Lai – Du Lịch Độc Và Lạ Gia Lai

Địa chỉ: xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai

4. Vườn Quốc Gia Kon Ka Kinh Gia Lai – Du Lịch Quý Hiếm Gia Lai

Địa chỉ: nằm trong khu vực giữa Đông và Tây của dãy Trường Sơn, ở thung lũng sông Ba

5. Chùa Minh Thành Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Tâm Linh Gia Lai

Địa chỉ: 348 Nguyễn Viết Xuân, P. Hội Phú, Thành phố Pleiku

Địa điểm du lịch Gia Lai nằm cách trung tâm thành phố không xa. Là ngôi chùa có không gian và kiến trúc gần giống với các ngôi chùa trong điện ảnh Nhật Bản. Với diện tích 20.000m2 gồm nhiều khu nhà được thiết kế với phần mái chóp uốn cong. Chùa Minh Thành trở thành địa điểm thu hút đông đảo khách thăm quan tới dâng hương, viễn cảnh.

6. Nhà Tù Pleiku Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Nổi Tiếng Gia Lai

Địa chỉ: thuộc phường Diên Hồng, nằm trong thành phố Pleiku

Để tưởng nhớ cho chiến công một thời và những dấu chân lịch sử ông cha ta đã đi qua. Bộ Văn hóa – Thể thao – Du lịch đã công nhận nhà tù Pleiku trở thành di tích lịch sử. Trở thành địa điểm thăm quan cho các du khách. Tại đây, Ban quản lí di tích đã tái hiện lại những hình phạt tra tấn dã man của 2 cường quốc xâm lược để du khách có cái nhìn rõ nét nhất về chiến tranh.

7. Biển Hồ Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Hấp Dẫn Gia Lai

Biển Hồ hoặc hồ Ea Nueng là một hồ nước ngọt nằm ở phía tây bắc thành phố Pleiku. Biển hồ là một trong những điểm du lịch Pleiku, hấp dẫn bao khách du lịch. Xung quanh nó có rất nhiều bí ẩn và huyền thoại khiến Biển Hồ lại càng thêm thú vị. Là một thắng cảnh mang tầm quốc gia và vẫn bảo đảm phục vụ dân nơi đây về nguồn nước. Hồ được tạo thành từ một miệng núi xưa.

8. Nhà Thờ Đức An Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Kiến Trúc Gia Lai

Địa chỉ: Phường Diên Hồng, Thành phố Pleiku, Gia Lai

Là một giáo điểm truyền giáo trên Tây Nguyên, gần chân rặng núi Tây Trường Sơn. Nhà thờ Đức An là một công trình kiến trúc Thiên Chúa giáo của Thành phố Pleiku. Nhà thờ không lớn nhưng có kiến trúc đặc trưng của một nhà thờ. Mang kiến trúc độc đáo và kì bí, thu hút mọi du khách khi đến vơi Gia Lai.

9. Thác Lệ Kim Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Hoang Sơ Gia Lai

Địa chỉ: Xã La Tô, huyện la Grai, Gia Lai

Đến Thác Lệ Kim, bạn sẽ được thả mình tắm thỏa thích dưới dòng thác mát lạnh này, nơi hồ nước khá rộng dưới chân thác. Nước trong veo đến thấy cả cá bơi nhảy. Thác mang vẻ đẹp hoang sơ ẩn náu giữa rừng xanh thu hút bao khách du lịch.

Đồi thông Hà Tam, điểm đến lý tưởng nghỉ mát vào cuối tuần. Đến đây bạn có thể chiêm ngưỡng các hàng thông nối dài thẳng tắp. Nơi đây sẽ không khiến bạn thát vọng khi đến tham quan và check in.

11. Làng Du Lịch Diên Hồng Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Tham Quan Gia Lai

Địa chỉ: phường Diên Hồng, Tp. Pleiku, Tỉnh Gia Lai

Nơi đây được xem là một điểm đến không thể bỏ qua khi đến Gia Lai. Làng du lịch Duyên Hồng là nơi lưu trữ và triển lãm các văn hóa của Tây Nguyên. Là một trong những địa điểm du lịch rất hấp dẫn đang chờ đón bạn.

12. Hồ Ayun Hạ Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Hữu Tình Gia Lai

Địa chỉ: nằm trên địa bàn xã Chưa A Thai – huyện Phú Thiện

Hồ Ayun Hạ là hồ nước nhân tạo, hình thành vào năm 1994 khi dòng sông Ayun được chặn lại. Phong cảnh nơi đây non nước hữu tình, trở thành địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn.

13. Bảo Tàng Tỉnh Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Văn Hóa Gia Lai

Địa chỉ: 21 Trần Hưng Đạo, P.Tây Sơn, Thành phố Pleiku, Gia Lai

Bảo tàng tỉnh Gia Lai được thành lập với tư cách là một cơ quan văn hoá. Nơi đây trưng bày và giới thiệu về con người và lịch sử của Gia Lai.

Cùng với công tác nghiên cứu, sưu tầm, kiểm kê bảo quản. Trưng bày mở cửa đón khách tham quan, Bảo tàng Gia Lai đã tiến hành khảo sát và xây dựng các hồ sơ khoa học đệ trình công nhận. Xếp hạng các di tích lịch sử văn hóa, danh thắng trên địa bàn tỉnh. Hiện có 13 di tích đã được công nhận và xếp hạng là di tích cấp quốc gia, 3 di tích cấp tỉnh. Ngoài ra, bảo tàng cũng đã khảo sát 30 di tích, địa điểm ghi dấu sự kiện lịch sử để tiến hành lập hồ sơ công nhận và xếp hạng 4 di tích lịch sử cấp tỉnh.

14. Thác Công Chúa Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Xinh Đẹp Gia Lai

Người lữ khách ngạc nhiên khi bắt gặp một thác nước dịu êm đến thế, giữa đại ngàn lộng gió. Tọa lạc tại một địa hình lý tưởng. Với những tầng đá được tạo hóa sắp xếp dàn trải ra, kéo dài xuống chân thác. Nước cứ thể nhẹ nhàng chảy tràn qua, êm ái đến lạ thường. Bất cứ ai đến thăm cũng đều thấy lòng mình nhẹ dịu giữa chốn núi rừng.

Gọi là thác nhưng nếu từ trên cao nhìn xuống. Thác Công Chúa giống như một dòng suối uốn lượn qua từng tảng đá phẳng lặng. Thác dịu dàng bỗng trở thành điểm nhấn giữa không gian hùng vĩ của núi rừng xanh tốt, như một nàng công chúa xinh đẹp cứ e ấp bên người hùng.

15. Di Tích Lịch Sử Văn Hóa Làng Kháng Chiến Stor Gia Lai – Du Lịch Kháng Chiến Gia Lai

Đây là di tích về cách mạng kháng chiến. Nơi anh hùng Núp được sinh ra và lớn lên. Tại đây anh Núp đã phát động và lãnh đạo bà con dân làng đứng lên đánh Pháp. Mô hình “làng kháng chiến” từ chiến trường Gia Lai ra đời. Làng Stơr và Anh hùng Núp đã thực sự trở thành biểu tượng của “Đất nước đứng lên” mà tiếng vang còn vọng đến tân Tây Bán cầu.

16. Di Tích Lịch Sử, Văn Hóa Tây Sơn Thượng Đạo Gia Lai – Du Lịch Tham Quan Gia Lai

Kế thừa hào khí Tây Sơn, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng. Vùng đất An Khê-Tây Sơn Thượng đạo luôn giữ vững vị trí chiến lược. Là căn cứ địa vững chắc trong sự nghiệp đấu tranh chống giặc ngoại xâm bảo vệ Tổ quốc. Hơn 70 năm từ ngày thành lập Đảng bộ An Khê đến nay, quân và dân thị xã đã kiên cường, anh dũng lập nên nhiều chiến công vang dội…

17. Thác Yama Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Phong Phú Gia Lai

Địa chỉ: Xã Yang Nam, Huyện Kông Chro, Tỉnh Gia Lai

Thiên nhiên khá phong phú và hấp dẫn với du khách. Đến đây du khách sẽ được hòa nhập với thiên nhiên rừng núi, cây cỏ trong lành. Các bạn trẻ đến đây để “checkin” cũng rất là thú vị.

18. Rừng Cao Su Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Đặc Trưng Gia Lai

Vị trí: Nằm ở huyện Chư Sê cách Pleiku 40 km về phía Nam, phóng tầm mắt từ hồ Iaring sẽ thấy hàng cao su thẳng tắp rụng lá vàng bên thảm cỏ xanh.

Điểm tham quan hấp dẫn nhất Gia Lai ngày cuối đông đầu xuân là những cánh rừng cao su trong mùa trút lá.

Đi trong cánh rừng cao su vào thời điểm này, bạn sẽ thấy khung cảnh đẹp như một bức tranh với nền trời xanh biếc. Con đường trải đầy thảm lá rụng, sắc màu của lá xanh ngả sang úa vàng rồi chuyển dần sang màu đỏ rực tạo ra vẻ đẹp khác lạ mà không nơi nào sánh được.

19. Chùa Bửu Minh – Chốn Du Lịch Tâm Linh Không Thể Bỏ Qua Khi Đến Với Pleiku

Đây là một trong những ngôi chùa nổi tiếng ở Tây Nguyên do sự yên bình từ khung cảnh. Tháp chùa trang nghiêm, quanh năm đứng giữa bốn bề là những đồi chè xanh hút mắt.

Quá trình xây dựng chùa gắn liền với sự hình thành Sở Trà Biển Hồ từ thời Pháp thuộc. Đầu thế kỷ XX, cư dân từ đồng bằng duyên hải đến vùng đất này và dựng ngôi làng mang tên “xóm Cỏ May”. Giữa chốn “rừng thiêng, nước độc”, người dân đã lập nên “Sơn Hải miếu” – tiền thân của chùa Bửu Minh làm chốn thờ cúng bên bờ Biển Hồ.

20. Hồ T’Nưng Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Tuyệt Đẹp Gia Lai

Vị trí : nằm ở phía tây bắc thành phố Pleiku tỉnh Gia Lai, cách trung tâm thành phố khoảng 7 km theo quốc lộ 14

Nguồn gốc của hồ T’Nưng là miệng của ngọn núi lửa đã ngưng hoạt động từ hàng triệu năm về trước. Người dân gọi với cái tên Biển Hồ vì nó có diện tích rất rộng. Khoảng hơn 220ha, khi gió to còn mang theo sóng lớn như ngoài đại dương.

Nhìn từ trên cao, hồ T’Nưng bao la xanh biếc. Nằm trọn trong vòng tay của núi đồi và cây rừng. Bờ hồ cũng chính là phần miệng núi nhô cao nên đứng từ đây có thể nhìn được bao quát khung cảnh tuyệt đẹp này. Làn nước trong xanh dường như trải ra vô tận được ví với đôi mắt người Pleiku. Cũng trong veo và giản dị y như vậy. Lựa chọn ngay khách sạn Pleiku để tận hưởng trọn vẹn cảnh sắc nơi đây.

21. Nhà Máy Thủy Điện Ialy Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Hùng Vĩ Gia Lai

Địa chỉ: Xã Yaly Huyện Chu Pah, ĐT673, Ia Ly, Chư Păh, Gia Lai

Nhà máy thủy điện Ialy là những địa điểm du lịch Gia Lai nằm trong hệ thống thủy điện trên sông Sesan tuộc tỉnh Gia Lai. Đây là công trình thủy điện lớn thứ 2 ở nước ta, chỉ sau thủy điện Sông Đà. Với công suất 720MW, thủy điện Ialy cung cấp 3.650 triệu KWh điện mỗi năm cho toàn Tây Nguyên.

Đến với thủy điện Ialy, bạn không chỉ được chiêm ngưỡng thác nước hùng vĩ bậc nhấc của xứ cao nguyên xếp tầng. Còn được thử sức mạo hiểm trên chiếc cầu treo được kết bằng những sợi dây thừng tưởng như chòng chành mà vô cùng chắc chắn.

22. Quảng Trường Đại Đoàn Kết Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Lịch Sử Gia Lai

Địa chỉ: Phường Tây Sơn, Thành phố Pleiku, Gia Lai

Mỗi quảng trường địa điểm du lịch Gia Lai lại gắn với lịch sử phát triển cũng linh hồn của một thành phố. Quảng trường Đại Đoàn Kết được mệnh danh là trái tim của người dân Pleiku. Quảng trường được khánh thành vào tháng 12/2012 với diện tích 12ha. Cùng với Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Cổ vật và Tượng đài Anh hùng Núp.

Nơi đây tạo nên quần thể kiến trúc – văn hóa mang đậm đà bản sắc Tây Nguyên. Nằm trong khuôn viên quảng trường còn có một số công trình hoành tráng khác như bức tượng Chủ tịch Hồ Chí Minh cao hơn 10m. Khối đá 3 tầng hình trụ tượng trưng cho 54 dân tộc anh em, dàn cồng chiêng. Biểu tượng đặc trưng của vùng đất Tây Nguyên,…cùng nhiều nét đặc sắc khác.

23. Thác Phú Cường Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Thơ Mộng Gia Lai

Vị Trí: nằm cách thị trấn Chư Sê khoảng chừng 3km và nằm cách trung tâm Pleiku 45km đi về hướng đông nam

Thác Phú Cường là một khu du lịch sinh thái vô cùng hứa hẹn cho du khách khám phá. Những vẻ đẹp thơ mộng bình yên đến diệu kỳ cùng với sức hút lan tỏa rộng lớn đã làm cho không ít người cảm thấy vẻ choáng ngợp của ngọn thác nơi này.

Từ một độ cao hơn 45m, ngọn thác Phú Cường luôn mang một dòng chảy vô cùng sôi động cho mọi người đến khám phá. Những dòng thác hùng vĩ cùng với dòng chảy mộng mơ sẽ làm bừng tỉnh thêm sức sống mãnh liệt cho mọi người khám phá và trải nghiệm.

24. Đồng Xanh Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Độc Đáo Gia Lai

Địa chỉ: An Phú, Thành phố Pleiku, Gia Lai

Những kiến trúc độc và lạ đang ngày ngày soi chiếu sẽ tạo nên một bức tranh cảnh mặc sâu sắc. Có lẽ đó sẽ là những hành trình khám phá mang lại nhiều trải nghiệm đáng nhớ nhất về thiên nhiên cùng với cây cỏ.

25. Hố Trời Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Trải Nghiệm Gia Lai

Địa chỉ: Thôn An Thạch, Xã Xuân An, Huyện, An Khê, Gia Lai

Tên gọi này có lẽ đã quá quen thuộc với rất nhiều khách du lịch vào mỗi dịp đi du lịch ở Gia Lai. Nhờ vẻ bình yên của Hố Trời mà dù cho bất kỳ ai lần đầu được trải nghiệm cũng sẽ cảm nhận được điều độc đáo đặc biệt nhất mà nó mang đến. Vượt xa sự mong đợi cho tất cả mọi người.

Tên gọi này có lẽ đã quá quen thuộc với rất nhiều khách du lịch vào mỗi dịp đi du lịch ở Gia Lai. Nhờ vẻ bình yên của Hố Trời mà dù cho bất kỳ ai lần đầu được trải nghiệm cũng sẽ cảm nhận được điều độc đáo đặc biệt nhất mà nó mang đến đã vượt xa sự mong đợi cho tất cả mọi người.

26 Biển Hồ Chè Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Thiên Đường Gia Lai

Địa chỉ: cách thành phố Pleiku khoảng 13 km, nằm trên địa phận huyện Chư Pah

Điều tuyệt vời nhất tạo nên vẽ đẹp của Biển Hò này. Đó chính là những dãy núi hùng vĩ men theo những con đường đất đỏ như đang ôm lấy cả đồi chè xanh mát. Và chính vẻ đẹp ấy khiến cho những ai đến đây như lạc vào chốn thiên đường – nơi không còn cái nắng, cái gió, cái khô cần của vùng đất Tây Nguyên.

Bạn sẽ bị “thu hút” bởi màu xanh tươi của một vườn chè bát ngát trong nắng sớm. Dưới cái ánh nắng chói chang, biển chè vẫn xanh mênh mông và bạt ngàn. Trên lá còn đọng lại những hạt sương sớm mai rơi rớt. Nghiêng mình đổ xuống những chiếc lá nằm phía dưới tạo nên những phím nhạc nhịp nhàng mà không ai có thể nghe rõ.

27. Núi Lửa Chư Đăng Ya Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Thiên Nhiên Gia Lai 28. Hồ Thác Bà Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Thơ Mộng Gia Lai

Địa chỉ: xã la Sao, huyện la Grai, Gia Lai

Được biết đến là một hồ nước rất rộng lớn ở tỉnh Gia Lai. Hồ Thác Bà là sự hội tụ của một đập thủy điện mang tên Thác Bà vốn đã rất quen thuộc. Từ những vẻ đẹp gần gũi thân thiện, khung cảnh của hồ Thác Bà luôn được đông đảo mọi người yêu thích và muốn khám phá về vùng đất bình yên độc đáo và nhiều thơ mộng.

Có lẽ điều mà khiến rất nhiều người tới đây cảm thấy ngỡ ngàng là nét đẹp của nó. Vượt xa sự mong chờ của những ai đang và sẽ có ý định đi du lịch ở nơi này để khám phá cho mình những cơ hội trải nghiệm mới. Những khung cảnh mà thiên nhiên đã mang lại cho nơi này quả thực đã vượt xa sự kỳ vọng về một hành trình đầy thú vị và đáng nhớ.

29. Núi Hàm Rồng Gia Lai – Địa Điểm Du Lịch Tuyệt Mỹ Gia Lai

Địa chỉ: nằm trên quốc lộ 14B, cửa ngõ vào thành phố và cách trung tâm thành phố Pleiku 11km về phía nam

Khung cảnh tuyệt mỹ của núi Hàm Rồng có lẽ sẽ là những hành trình khám phá thú vị nhất. Sức sống mãnh liệt cùng với cỏ cây tươi tốt là những gì mà người ta có thể cảm nhận được khi về đến nơi này. Vẻ bình yên kỳ lạ và nét đẹp độc đáo luôn mang lại những giá trị khó nhạt phai khi về nơi này. Sự cảm thông cùng với vẻ bình yên luôn dành được sự quan tâm của tất cả mọi người.

Liên Hệ Tư Vấn Du Lịch Toàn Quốc Tại Đây:

Cập nhật thông tin chi tiết về Những Địa Danh Du Lịch Gia Lai trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!