3 Vùng Du Lịch Việt Nam / Top 7 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 5/2023 # Top View | Tuyensinhtdnceovn.edu.vn

3 Vùng Du Lịch Ở Việt Nam

Việt Nam là một đất nước xinh đẹp khá thu hút với các du khách nước ngoải đến với đất nước chúng ta. Việt Nam được chia ra làm ba vùng miền chính và mỗi vùng có một vẻ đẹp riêng thu hút rất nhiều du khách tới du lịch tham quan, cảnh sắc thiên nhiên không chỉ thu hút với các khách nước ngoài mà người dân của đất nước chúng ta cũng có các địa danh để chúng ta du lịch và nghỉ dưỡng vào các dịp lễ lớn.

1. Du lịch miền bắc

Khi nhắc tới miền bắc các bạn sẽ liên tưởng ngay tới các khu du lịch nằm trên các dãy núi cao, địa hình cao hiểm trở, các bản làng người dân tộc thân thiện, cảnh sắc thiên nhiên hoang sơ và rất thiên nhiên nhưng rất cuốn hút. Hay với thủ đô Hà Nội, Sơn La, cao bằng, thanh hóa, bắc Ninh,…Tất cả các tỉnh thành nằm ở phía bắc nước ta có rất nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ và thu hút, có nhiều nét đẹp mang đậm chất người xưa được lưu truyền lại. Khi đi du lịch tại miền bắc các bạn sẽ cảm nhận được không khí lạnh nơi đây khi đến với các tình thành vùng cao, hay tham quan các địa danh nổi tiếng như vịnh Hạ long, động Phong Nha, hay tham quan 36 phố tại Hà Nội, ngắm hồ gươm và thăm Lăng Bác,..

2. DU lịch miền trung

Miền trung của nước ta đa số bao gồm các tỉnh thành nằm ven biển, nên các địa danh du lịch chủ yếu tại miền trung là nằm ngoài biển đảo và các bãi biển trong xanh dọc theo các tỉnh thành ven biển. Mổi địa danh lại có rất nhiều địa điểm du lịch cho các du khách lựa chọn có thể du lịch biển hay lên cao nguyên các bạn sẽ có nhiều lựa chọn hơn cho chuyến du lịch của cac bạn như ngắm thành phố hoa Đà Lạt, tham quan các địa danh nổi tiếng tại các tỉnh thành nằm ở tây nguyên, khá mới lạ với núi rừng bạt ngàn và vô số các địa danh du lịch hoang sơ nhưng rất xinh đẹp cho tất cả các du khách khi đến miền trung của nước ta. Hay tham quan các địa danh lịch sử mang đậm chất dấu ấn lịch sự hào hùng của dân tộc việt nam tại thành phố Huế, các du khách sẽ có rất nhiều kiến thức mới và cùng cảm nhận được các quá trình lịch sử hào hùng của đất nước việt nam ngày xưa.

3. Du lịch miền nam

Miền nam là địa danh cuối cùng của nước ta, miền nam có khí hậu nắng nóng nhất trong 3 vùng miền của nước ta. Khi du lịch tại miền nam các bạn sẽ cảm nhận được cuộc sống chân thật và vô cùng dân giã của người dân nơi đây.Cuộc sống mộc mạc và bình dị của người dân nơi đây trên dọc miền sông nước khá lênh đênh và có nhiều khó khăn, tuy nhiên thiên nhiên nơi đây lại rất phong phú và rất đáng yêu, khi đến với du lịch miền nam các bạn sẽ được khám phá những con người và cuộc sống rất lạ của con người nơi đây cùng thưởng thức các món ăn rất nam bộ và đặc sản nơi đây.

Chúng tôi chỉ đơn giản khái quát các đại danh du lịch chủ yếu và các nét đẹp đặc trưng của đất nước chúng ta. Các du khách muốn cảm nhận chân thực hơn và phù hợp hơn với các nhu cầu và mong muốn của các bạn, hãy lựa chọn địa danh du lịch trong 3 vùng miền của nước ta để có kì nghỉ dưỡng thật vui và thú vị cùng gia đình khám phá và cảm nhận những nét đẹp trù phú mà thiên nhiên đã ban tặng cho mỗi vùng miền của nước ta.

Các Vùng Du Lịch Việt Nam

Bạn đã từng đi hết lãnh thổ Việt Nam sẽ thấy mỗi vùng du lịch có những đặc sắc riêng tạo ra bản sắc vùng không thể trộn lẫn.

Lược đồ các vùng du lịch Việt Nam

Với tiềm năng của mình, Việt Nam đề ra chiến lược phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp,hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh.Phát triển du lịch bền vững gắn chặt với việcbảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môitrường; bảo đảm an ninh, quốc phòng, trật tự an toàn xã hội; đảm bảo hài hòa tương tác giữa khai thác phát triển du lịch với bảo vệ giá trị tài nguyên tựnhiên và nhân văn. Để đặt được mục tiêu đó, các chính sách về du lịch đã được đề ra và trong đó lãnh thôt nước ta được chia làm 7 vùng du lịch trọng điểm (Theo văn bản số 210/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ ngày 22 tháng 1 năm 2013 “Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch VIệt Nam năm 2020, tầm nhìn năm 2030”).

Ruộng bậc thang, khí hậu trong lành là hai đặc điểm nỏi bật của vùng du lịch Trung du, miền núi Bắc Bộ (ảnh ST)

2. Vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc gồm 11 tỉnh/thành phố: Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, TháiBình, Hà Nam, Ninh Bình, Nam Định, Hải Phòng và Quảng Ninh.

Quảng Ninh, điểm nhấn của vùng du lịch đồng bằng sông Hồng và duyên hải Đông Bắc (ảnh ST)

3. Vùng Bắc Trung Bộ gồm 6 tỉnh, thành phố: ThanhHóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế.

Huế, điểm du lịch quen thuộc của vùng Bắc Trung Bộ – Ảnh chúng tôi

gồm 8 tỉnh, thànhphố: Thành phố Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa,Ninh Thuận, Bình Thuận.

Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với Đà Nẵng là điểm nhấn (ảnh ST)

Đây là vùng với văn hóa đặc sắc của bà con dân tộc Tây Nguyên (ảnh ST)

gồm 6 tỉnh, thành phố: Thành phốHồ Chí Minh, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương, Bình Phước, Tây Ninh.

Thành Phố Hồ Chí Minh, trái tim của miền Nam trung bộ một địa danh du lịch hết sức lí thú (ảnh ST)

gồm 13 tỉnh, thànhphố: Thành phố Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, An Giang, Kiên Giang, Cà Mau, BạcLiêu, Sóc Trăng, Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, Tiền Giang, Hậu Giang.

Đây là cùng nước nổi với những chợ nổi thu hút đông đảo khách du lịch (ảnh ST)

Nếu bạn là người đam mê du lịch, thích trải nghiệm và đam mê khám phá thì Phòng vé máy bay Việt Nam VHA sẵn sàng đồng hành cùng bạn trên tất cả mọi chuyến bay để thỏa sức khám phá các vùng du lịch Việt Nam. Hãy gọi đến số Hotline 1900 58 58 90 của chúng tôi bất cứ lúc nào bạn cần hộ trợ về dịch vụ hàng không.

Bạn có thể săn vé máy bay giá rẻ hoặc vé máy bay 0 đồng đến bất cứ nơi đâu từ phòng vé máy bay giá rẻ trực tuyến Việt Nam VHA để bắt đầu cuộc hành trình chinh phục và khám phá khắp nơi bạn muốn.

Website BÁN VÉ MÁY BAY TRỰC TUYẾN : http://vha.vnFANPAGE : https://www.facebook.com/PHONGVEMAYBAYVHA/

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI VHA VIỆT NAM Add : Số 5/3 Lệ Mật Str., Hà NộiAdd : P103 TT Bô Công An, Lane 198 Xã Đàn Str., Hà NộiAdd : 232 Nguyễn Thái Bình Str., Hồ Chí Minh Add : 680 Bình Giã, phường 10, TP Vũng TầuHotline : 1900585890Tel HAN: (84-24)32058989 Tel SGN: (84-8) 88 14 33 88Fax : (84-24) 36.950.283Mail : VHA@vha.vn Map : https://goo.gl/maps/gBZFFe8o6jRLnHyaA

Đặt Trưng Của 7 Vùng Du Lịch Việt Nam

Chúng ta vẫn thường biết rằng Việt Nam có 3 miền là Bắc, Trung, Nam nên khu vực du lịch cũng dựa theo đó mà được chia làm 3 phần khác nhau. Nhưng về sau, để dễ bề quản lý và thống kê được mức độ phát triển của mỗi khu vực được rõ ràng, chi tiết hơn, nhà nước đã chia nhỏ 3 khu vực này thành các vùng nhỏ hơn. Vậy Việt Nam có bao nhiêu tiểu vùng du lịch ? Câu trả lời chính là có 7 vùng tương ứng với 7 vùng địa lý Việt Nam :

Các điểm đặc trưng của 7 vùng du lịch Việt Nam

1. Vùng du lịch trung du miền núi phía Bắc

Có 14 tỉnh thành tập trung tại khu vực trung du miền núi phía Bắc này là Bắc Giang, Lạng, Sơn, Cao bằng, Thái Nguyên, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Lào Cai, Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình. Tuy là một khu vực có nhiều tỉnh thành nhưng những địa điểm du lịch nổi tiếng chỉ có chủ yếu ở 5 tỉnh: Hà Giang, Thái Nguyên, Lào Cai, Phú Thọ và Sơn La. Chắc hẳn rằng bạn cũng đã nghe qua những điểm du lịch quan trọng ở mỗi tỉnh thành này như:

Tại Hà Giang sẽ có Mèo Vạc, cảnh quan Mã Pí Lèng, Mốc biên giới Lũng Cú, Cao nguyên đá Đồng Văn…

Tại Thái Nguyên, Lạng Sơn thì có hồ Núi Cốc, di tích ATK Định Hóa, Cây đa Tân Trào, Khu kinh tế cửa khẩu Đồng Đăng, Khu nghỉ mát Mẫu Sơn.

Cùng bà con trải nghiệm cảm giác đi bộ qua nhiều cung đường khác nhau.

Leo núi chinh phục đỉnh Phan Xi Păng cao vút hay các đỉnh Tây Côn Lĩnh, Bạch Mộc Lương Tử… và thử đi qua các con đường đèo quanh co, khúc khuỷu như Mã Pì Lèng, đèo Pha Đin, cao nguyên đá Đồng Văn…

Tham quan và tìm hiểu về lối sống của bà con dân tộc thiểu số. Tham gia vào những lễ hội, phiên chợ để xem họ buôn bán, vui chơi.

Thưởng thức ẩm thực ở mỗi tỉnh, mỗi dân tộc mang một hương vị rất riêng, không thể pha lẫn.

Thưởng ngoạn phong cảnh và cùng trải qua sự chuyển mùa của các loài thực vật, cây trồng nông nghiệp như tháng 2 sẽ là mùa của hoa đào, hoa mận và thu hoạch cam cao phong, sang đến tháng 3 là mùa của hoa cải, hoa ban…

Thăm quan chiến khu Việt Bắc ở Thái Nguyên hay di tích lịch sử Điện Biên Phủ…

Nếu ở trung du miền núi phía Bắc có nhiều di tích lịch sử cùng các dân tộc thiểu số thì tại Bắc Bộ lại tập trung nhiều danh lam thắng cảnh cùng các khu du lịch. Hơn nữa, các tỉnh thành thuộc khu vực này đều là những điểm đến của rất nhiều du khách khi vừa muốn tham quan vừa nghỉ ngơi, thư giãn.

So với hai khu vực trên thì trung du miền núi Bắc Bộ có phần hiện đại hơn với hoạt động sống vô cùng náo nhiệt. Khu vực này gồm có các tỉnh thành: Hà Nội, Quảng Ninh, Hải Phòng, Nam Định, Ninh Bình, Hà Nam, Thái Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Bắc Ninh, Vĩnh Phúc.

Tuy nơi đây mang phong cách hiện đại nhưng những nét cổ xưa vẫn không hề phai mờ. Thêm nữa, chính những đặc điểm cổ kính này đã tạo nên sự hiếu kỳ, thích thú với những du khách từ xa đến.

4. Vùng duyên hải Nam Trung Bộ

Không như những tỉnh thành phía Bắc, tất cả các tỉnh của vùng duyên hải Nam Trung Bộ đều giáp với biển. Cũng chính vì thế mà mỗi tỉnh đều sẽ gắn liền với những bãi biển đẹp nổi tiếng.

5. Vùng du lịch Tây Nguyên

Khu vực Tây Nguyên bao gồm 5 tỉnh thành và cũng có nhiều điểm đến du lịch vô cùng hấp dẫn, thu hút không kém những khu vực phát triển khác.

Tương tự như khu vực Tây Nguyên, Đông Nam Bộ cũng được chia làm 3 trọng điểm du lịch với nhiều địa danh nổi tiếng như:

Không có nhiều biển như duyên hải Nam Trung Bộ hay nhiều núi như khu vực phía Bắc nhưng Đông Nam Bộ vẫn là một địa điểm thu hút rất đông khách du lịch khi có nhiều khu du lịch đặc sắc như Hồ Cốc, di tích Tàu không số trên dòng sông Ray, làng Bưởi Tân Triều, núi Bà Đen, khu du lịch Đại Nam… có thể mang đến cho bạn những trải nghiệm độc đáo và lý thú.

7. Vùng du lịch Tây Nam Bộ – Đồng bằng sông Cửu Long

Tuy có nhiều tỉnh thành như Cần Thơ, Hậu Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Long An nhưng nơi tập trung nhiều điểm du lịch nhất thì chỉ nằm trong 4 nơi sau:

Đến Cần Thơ, bạn có thể ghé vào đảo Phú Quốc, Hà Tiên, văn hóa chợ nổi Cái Răng…

Đến với Cà Mau thì có rừng U Minh, Mũi Cà Mau.

Đến Tiền Giang, Bến Tre, bạn có thể trải nghiệm trong những khu du lịch miệt vườn Thới Sơn.

Còn ở Đồng Tháp, An Giang thì có thể du lịch tại vườn quốc gia Tràm Chim, Tứ giác Long Xuyên.

Khi đến với vùng du lịch Tây Nam Bộ này, bạn sẽ có cơ thể được thưởng thức những sản phẩm du lịch đặc trưng của vùng này như được trải nghiệm di chuyển bằng thuyền, xuôi theo dòng nước qua các rặng dừa xum xuê, tham quan các hoạt động thường ngày của người dân địa phương, các chợ nổi, ngắm nhìn quang cảnh sông Vàm Cỏ, các khu vườn đầy cây ăn trái hay nếm thử các món ăn đặc sản như đuông dừa, cháo cá lóc, cháo cua đồng, lẩu mắm…

Việt Nam – Lào Nỗ Lực Phát Triển Du Lịch Vùng Biên Giới

Việt Nam – Lào nỗ lực phát triển du lịch vùng biên giới

  Khu vực biên giới Việt Nam– Lào là khu vực có nhiều tiềm năng nổi bật về du lịch sinh thái và du lịch văn hóa. Vì vậy, hai nước Việt Nam – Lào đã và đang nỗ lực bắt tay để thúc đẩy du lịch vùng biên giới phát triển hiệu quả, bền vững.  Trong những năm qua, hợp tác du lịch biên giới giữa hai nước Viêt Nam – Lào đã có những phát triển vượt bậc thông qua các chương trình du lịch liên kết giữa hai nước với các quốc gia trên Hành lang kinh thế Đông Tây. Việt Nam và Lào đang nổi lên là điểm đến hấp dẫn mới với sự quyến rũ về cảnh quan thiên nhiên hoang sơ và văn hóa bản địa đặc sắc. Mặc dù du lịch Việt Nam – Lào có nhiều điều kiện để cùng phát triển nhưng kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng và lợi thế của hai nước. Số lượng khách trao đổi giữa hai nước còn thấp so với lượng khách Việt Nam ra nước ngoài. Lượng khách đường bộ từ thị trường nước thứ 3 của khu vực ASEAN khác chưa được trú trọng khai thác.   Lượng khách trao đổi giữa hai bên còn ở phạm vi hẹp, chủ yếu là khách đi ngắn ngày. Khách đi du lịch với mục đích nghỉ dưỡng, khách có khả năng chi trả cao chưa nhiều… Điều đó, xuất phát từ… … Chưa có sự gắn kết giữa hai vùng biên giới Theo đánh giá của các doanh nghiệp, việc hợp tác chung trong khai thác du lịch chưa được triển khai một cách tích cực, đặc biệt trong công tác phối hợp đón khách, xây dựng sản phẩm và xúc tiến quảng bá du lịch giữa Lào và Việt Nam. Chất lượng, dịch vụ du lịch trên tuyến hành lang Đông – Tây còn nhiều hạn chế, đặc biệt là thiếu dịch vụ giải trí, các dịch vụ có ý nghĩa quyết định thu hút khách du lịch nói chung. Điều đó sẽ dẫn đến việc khó cạnh tranh và không có sức hút so với các tuyến du lịch đường bộ từ Singapore, Malaysia sang Thái Lan và ngược lại… Ông Nguyễn Đức Hiền, Tổng Giám đốc Công ty CP Du lịch Nghệ An lý giải về điều này là do công tác quy hoạch các tuyến điểm, vùng du lịch khu vực biên giới Việt Nam – Lào còn chưa được quan tâm đúng mực. Một số địa phương quy hoạch mang tính tự phát, chưa gắn liên kết vùng và khu vực hai bên biên giới. Các sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu, phát triển manh mún, nhỏ lẻ thiếu tính đặc trưng, chưa tạo thành thương hiệu của từng vùng miền. Công tác xã hội hóa để phát triển du lịch vùng biên chưa được quan tâm và phát huy, chủ yếu là ngân sách hai nước, chưa thu hút và khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước tiến hành đầu tư các dự án có tầm. Vì vậy, chưa tạo được tính đột phá và điểm nhấn thu hút khách du lịch. Trong khi đó, nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ khách du lịch từ quản lý đến hướng dẫn viên đều thiếu am hiểu văn hóa truyền thống của các dân tộc vùng biên. Việc giải quyết thủ tục qua lại cho khách du lịch còn cứng nhắc, chậm chạp khiến chi phí qua lại đường biên trong ngày còn khó khăn và mức phí cao. Đơn cử như việc tổ chức tour “Một ngày xuất ngoại” cho khách du lịch tắm biển Cửa Lò nhiều đoàn khách quan tâm nhưng do chi phí qua lại cao nên không thu hút, phát triển nguồn khách này. Còn theo ông Trần Đức Nam, Giám đốc Công ty TNHH Tân Hồng, Chi nhánh Hà Tĩnh cho rằng, trong thời gian qua, việc liên kết du lịch giữa hai nước Việt Nam – Lào còn nhiều bất cập, chưa thành lập một ban quản lý chung về du lịch. Hiện mỗi nước tự quản lý phần lãnh thổ của riêng mình chứ chưa có sự thống nhất trong liên kết về cơ sở vật chất, thủ tục hành chính, về thời gian làm việc, cơ chế quản lý du lịch cũng như chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Bởi vậy, điều quan trọng để phát triển du lịch bền vững giữa hai nước Việt Nam – Lào là đưa ra… … Thống nhất các giải pháp liên kết Có thể nói, sự tăng trưởng quá nhanh trong một thời gian ngắn trong khi yếu tố thị trường chưa phát triển đồng bộ đã làm nảy sinh nhiều bất cập chưa tương xứng với tiềm năng và khả năng phát triển. Hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngành du lịch còn kém phát triển. Hệ thống nhà hàng khách sạn, trạm dừng chân, trạm tiếp xăng dầu, hệ thống đường dẫn đến các điểm du lịch chưa đồng bộ, chất lượng chưa đảm bảo… Vì vậy, để phát triển du lịch đường bộ qua các cửa khẩu du lịch biên giới Việt Nam – Lào phát triển ổn định, lâu dài và bền vững, ông Nguyễn Hữu Bắc, Phó TGĐ Công ty Lữ hành Quốc tế Thái Sơn cho rằng, cần đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và thực hiện đồng bộ các nhóm liên kết: Liên kết trong Xây dựng cơ chế chính sách, liên kết trong phát triển hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật, liên kết trong hoạt động lữ hành, liên kết trong hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, trong hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch… Vụ Lữ hành đề nghị, để liên kết phát triển du lịch hiệu quả giữa hai nước trong tương lai, hai nước cần có những quy định nhất quán về phương tiện vận chuyển đón khách và lưu hành trên lãnh thổ của nhau, cho phép xe Việt Nam được đón khách tại Lào và ngược lại. Ngoài ra, giảm và tiến tới bỏ hẳn các loại phí cửa khẩu cho khách du lịch qua lại các cửa khẩu đường bộ, hạn chế việc thu phí trên các phương tiện vận chuyển, tiến hành một quy trình xuất nhập cảnh đơn giản, nhanh chóng cho các đoàn khách du lịch… là những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển du lịch biên giới giữa hai nước.

Lượng khách trao đổi giữa hai bên còn ở phạm vi hẹp, chủ yếu là khách đi ngắn ngày. Khách đi du lịch với mục đích nghỉ dưỡng, khách có khả năng chi trả cao chưa nhiều… Điều đó, xuất phát từ…Theo đánh giá của các doanh nghiệp, việc hợp tác chung trong khai thác du lịch chưa được triển khai một cách tích cực, đặc biệt trong công tác phối hợp đón khách, xây dựng sản phẩm và xúc tiến quảng bá du lịch giữa Lào và Việt Nam. Chất lượng, dịch vụ du lịch trên tuyến hành lang Đông – Tây còn nhiều hạn chế, đặc biệt là thiếu dịch vụ giải trí, các dịch vụ có ý nghĩa quyết định thu hút khách du lịch nói chung. Điều đó sẽ dẫn đến việc khó cạnh tranh và không có sức hút so với các tuyến du lịch đường bộ từ Singapore, Malaysia sang Thái Lan và ngược lại…Ông Nguyễn Đức Hiền, Tổng Giám đốc Công ty CP Du lịch Nghệ An lý giải về điều này là do công tác quy hoạch các tuyến điểm, vùng du lịch khu vực biên giới Việt Nam – Lào còn chưa được quan tâm đúng mực. Một số địa phương quy hoạch mang tính tự phát, chưa gắn liên kết vùng và khu vực hai bên biên giới. Các sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu, phát triển manh mún, nhỏ lẻ thiếu tính đặc trưng, chưa tạo thành thương hiệu của từng vùng miền. Công tác xã hội hóa để phát triển du lịch vùng biên chưa được quan tâm và phát huy, chủ yếu là ngân sách hai nước, chưa thu hút và khuyến khích các nhà đầu tư trong và ngoài nước tiến hành đầu tư các dự án có tầm. Vì vậy, chưa tạo được tính đột phá và điểm nhấn thu hút khách du lịch. Trong khi đó, nguồn nhân lực trực tiếp phục vụ khách du lịch từ quản lý đến hướng dẫn viên đều thiếu am hiểu văn hóa truyền thống của các dân tộc vùng biên. Việc giải quyết thủ tục qua lại cho khách du lịch còn cứng nhắc, chậm chạp khiến chi phí qua lại đường biên trong ngày còn khó khăn và mức phí cao. Đơn cử như việc tổ chức tour “Một ngày xuất ngoại” cho khách du lịch tắm biển Cửa Lò nhiều đoàn khách quan tâm nhưng do chi phí qua lại cao nên không thu hút, phát triển nguồn khách này.Còn theo ông Trần Đức Nam, Giám đốc Công ty TNHH Tân Hồng, Chi nhánh Hà Tĩnh cho rằng, trong thời gian qua, việc liên kết du lịch giữa hai nước Việt Nam – Lào còn nhiều bất cập, chưa thành lập một ban quản lý chung về du lịch. Hiện mỗi nước tự quản lý phần lãnh thổ của riêng mình chứ chưa có sự thống nhất trong liên kết về cơ sở vật chất, thủ tục hành chính, về thời gian làm việc, cơ chế quản lý du lịch cũng như chất lượng đội ngũ hướng dẫn viên du lịch. Bởi vậy, điều quan trọng để phát triển du lịch bền vững giữa hai nước Việt Nam – Lào là đưa ra…Có thể nói, sự tăng trưởng quá nhanh trong một thời gian ngắn trong khi yếu tố thị trường chưa phát triển đồng bộ đã làm nảy sinh nhiều bất cập chưa tương xứng với tiềm năng và khả năng phát triển. Hệ thống cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật ngành du lịch còn kém phát triển. Hệ thống nhà hàng khách sạn, trạm dừng chân, trạm tiếp xăng dầu, hệ thống đường dẫn đến các điểm du lịch chưa đồng bộ, chất lượng chưa đảm bảo… Vì vậy, để phát triển du lịch đường bộ qua các cửa khẩu du lịch biên giới Việt Nam – Lào phát triển ổn định, lâu dài và bền vững, ông Nguyễn Hữu Bắc, Phó TGĐ Công ty Lữ hành Quốc tế Thái Sơn cho rằng, cần đảm bảo sự cạnh tranh lành mạnh và thực hiện đồng bộ các nhóm liên kết: Liên kết trong Xây dựng cơ chế chính sách, liên kết trong phát triển hạ tầng cơ sở vật chất kỹ thuật, liên kết trong hoạt động lữ hành, liên kết trong hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch, trong hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch…Vụ Lữ hành đề nghị, để liên kết phát triển du lịch hiệu quả giữa hai nước trong tương lai, hai nước cần có những quy định nhất quán về phương tiện vận chuyển đón khách và lưu hành trên lãnh thổ của nhau, cho phép xe Việt Nam được đón khách tại Lào và ngược lại. Ngoài ra, giảm và tiến tới bỏ hẳn các loại phí cửa khẩu cho khách du lịch qua lại các cửa khẩu đường bộ, hạn chế việc thu phí trên các phương tiện vận chuyển, tiến hành một quy trình xuất nhập cảnh đơn giản, nhanh chóng cho các đoàn khách du lịch… là những giải pháp hữu hiệu thúc đẩy phát triển du lịch biên giới giữa hai nước.