Du Lich Binh Thuan Youtube / Top 18 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Tuyensinhtdnceovn.edu.vn

Hiep Hoi Du Lich Ninh Thuan

© Bản quyền thuộc HHDL Ninh Thuận, ghi rõ nguồn ” HHDL Ninh Thuận” khi phát hành lại thông tin từ website này

HHDL Ninh Thuận, không phải là đại lý đặt phòng hay trung tâm điều hành du lịch và không tính phí dịch vụ đối với người dùng trang web của chúng tôi. Các đối tác của chúng tôi (hãng hàng không, nhà cung cấp du lịch và đại lý đặt phòng) niêm yết giá vé máy bay, chuyến tham quan và gói du lịch trên HHDL Ninh Thuận được yêu cầu đưa tất cả phí và phụ phí vào giá niêm yết của họ. Ví dụ bao gồm Phí an ninh ngày 11 tháng 9 của Liên bang, thuế và phí khởi hành và đến sân bay quốc tế, thuế hàng hóa liên bang và các phí cùng phụ phí dịch vụ, xử lý và hỗn hợp khác. Khi bạṇ đặt phòng với một trong các đối tác của chúng tôi, xin nhớ kiểm tra trang web của họ để biết đầy đủ tất cả phí được áp dụng theo yêu cầu của Bộ giao thông vận tải Hoa Kỳ. Giá vé máy bay thường được báo giá theo mỗi người bằng đô la Mỹ trừ khi được ghi chú khác.

Để tiện cho bạn, HHDL Ninh Thuận tính giá trung bình cho từng khách sạn, dựa trên giá của các phòng còn trống thu được từ các đối tác đặt phòng của chúng tôi. Đối với các chuyến tham quan và điểm du lịch, giá được hiển thị thường là giá thấp nhất dành cho mỗi người lớn. Đối với mọi gói du lịch hoặc giảm giá được niêm yết, HHDL Ninh Thuận không đảm bảo bất kỳ mức giá hoặc giá cụ thể nào. Ngoài ra, giá trung bình của khách sạn được cập nhật hàng đêm và được hiển thị theo đơn vị tiền tệ ưa dùng của bạn sử dụng tỷ giá chuyển đổi chiếm ưu thế. Vì giá chuyển đổi này là giá trị ước tính nên vui lòng kiểm tra với trang web đặt phòng để biết số tiền và loại tiền tệ chính xác.

Hơn nữa, HHDL Ninh Thuận không đảm bảo về tình trạng sẵn có của các giá được quảng cáo trên trang web của chúng tôi. Các giá niêm yết có thể yêu cầu lưu trú trong một khoảng thời gian cụ thể hoặc có những ngày không ưu đãi, tiêu chuẩn hoặc hạn chế.

Tour Du Lich Binh Ba, Du Lịch Bình Ba

Phương tiện: xe ô tô giường nằm

Cùng du lịch Hoàng Gia khám phá Đảo Bình Ba – Hòn đảo được mệnh danh vương quốc tôm hùm. Đến với Bình Ba, bạn sẽ được ngắm cảnh thiên nhiên tươi đẹp và yên bình , thưởng thức bữa tiệc bar trên biển, thưởng thức những món hải sản tươi ngon và hấp dẫn,… Ngoài ra còn nhiều điều thú vị khác đang chờ bạn khám phá.

Phương tiện: Xe chất lượng cao

Gía tour du lịch chỉ từ: 1.713.000 VNĐ – 2.105.000 VNĐ.

Bạn đang dự tính làm cuộc hành trình đến với vùng biển nắng vàng rực rỡ, nơi của những bãi cát dài trắng mịn cùng làn nước trong xanh mát mắt. Công ty Du lịch Quốc tế Hoàng Gia xin giới thiệu với các bạn tour tham quan đến Đảo Bình Ba. Chắc chắn khi đến với vùng đất này sẽ không làm bạn thất vọng với những điều vô cùng thú vị và mới lạ đang chờ đón bạn.

Phương Tiện: Xe tham quan

Nếu bạn yêu thích bãi biển hoang sơ nhưng vẫn đáp ứng được nhu cầu du lịch cơ bản thì Bình Ba là điếm đến không thể bỏ qua. Tour du lịch Bình Ba 2 ngày 2 đêm mang đến cho bạn hành trình thoải mái nhất, giá cạnh tranh nhất.

Phương Tiện: Xe tham quan đời mới

Phương Tiện: Xe tham quan đời mới

Du Lịch Bình Ba – Quý khách sẽ ngay lập tức bị thu hút bởi vẻ đẹp hoang sơ đến không muốn rời đi. Thu hút du khách không chỉ có vẻ đẹp của các bãi biển trên hòn đảo, mà còn là vẻ đẹp của sự thân thiện, hiền hòa của người dân nơi đây, các món ăn đắc sắc, đặc biệt là tôm hùm. Tôm hùm được người dân ở đây nuôi nhiều và cực ngon được chế biến thành nhiều món ăn phong phú. Vì vậy mà hòn đảo này còn có một cái tên rất đặc trưng là ” đảo tôm hùm “.

Phương Tiện: Xe tham quan đời mới

Thuận Châu Sơn La,Thuan Chau Son La, Du Lich Tay Bac

Thuận Châu – Sơn La

Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La. Phía đông giáp thị xã Sơn La và huyện Mường La; phía tây giáp tỉnh Điện Biên; phía nam giáp huyện Sông Mã và huyện Mai Sơn; phía bắc giáp huyện Quỳnh Nhai. Huyện Thuận Châu có diện tích 153.507,24 ha diện tích tự nhiên và 133.802 người, với 29 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thị trấn Thuận Châu (huyện lỵ) và 28 xã và 1 thị trấn.

Nhà Tù Sơn La

Thuận Châu – Sơn La

Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La. Phía đông giáp thị xã Sơn La và huyện Mường La; phía tây giáp tỉnh Điện Biên; phía nam giáp huyện Sông Mã và huyện Mai Sơn; phía bắc giáp huyện Quỳnh Nhai. Huyện Thuận Châu có diện tích 153.507,24 ha diện tích tự nhiên và 133.802 người, với 29 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thị trấn Thuận Châu (huyện lỵ) và 28 xã và 1 thị trấn.

Huyện Thuận Châu nằm ở phía mảnh đất này của tỉnh Sơn La có diện tích tự nhiên là: 154.126 ha, nằm dọc trên đường Quốc lộ 6 (Hà Nội – Hoà Bình – Sơn La- Điện Biên), cách Thành phố Sơn La 34 Km, cách huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 52 Km.

Toạ độ địa lý: 21o12’ đến 21o 41’ vĩ độ bắc. 103o 20’đến 103o 59’ kinh độ đông.

– Phía Đông giáp huyện Mường La và Thành phố Sơn La tỉnh Sơn La.

– Phía Tây giáp huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Ảng và huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên.

– Phía Nam giáp huyện Mai Sơn và huyện Sông Mã tỉnh Sơn La.

– Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai và huyện Mường La tỉnh Sơn La.

Tổng diện tích tự nhiên: 154.126 ha.

– Đất nông nghiệp 91.195,54 ha chiếm 59,17%.

– Đất phi nông nghiệp 3.143,93 ha chiếm 2,04%.

– Đất chưa sử dụng 59.786,53 chiếm 38,79%.

Tổng dân số 147073 người, bao gồm 6 dân tộc anh em cùng chung sống. Trong đó dân tộc Thái: 102788 người; dân tộc Mông: 15643 người; dân tộc Kinh: 5019 người; dân tộc Khơ Mú: 1956 người; dân tộc Kháng: 3388 người; dân tộc La Ha: 2399 người; dân tộc khác: 137 người.

Trong kháng chiến chống Pháp và sau hoà bình lập lại trên Miền Bắc, mặc dù bận trăm công ngàn việc của đất nước, Bác Hồ – Vị cha già kính yêu của dân tộc luôn quan tâm tới nhân dân các dân tộc Tây Bắc.

Đáp lại lòng tin của Bác, nhân dân các dân tộc tây bắc đã dũng cảm trong chiến đấu, hăng hái thi đua lao động sản xuất và mong ước được đón Bác lên thăm và được báo cáo với Bác những thành tích đã đạt được.

Ngày 7/5/1959, mong ước của nhân dân các dân tộc nơi này đã trở thành hiện thực. Quảng trường của thủ phủ khu tự trị Thái – Mèo rực rỡ cờ hoa, biểu ngữ khẩu hiệu và hơn 1 vạn người đại diện cho 43 vạn nhân dân các dân tộc nơi đây hân hoan đón chào Bác dẫn đầu phái đoàn của Đảng – Chính phủ lên thăm.

Bằng cử chỉ vô cùng giản dị, thân mật và gần gũi, Bác đã ghi nhận, biểu dương sự hy sinh và những đóng góp hết sức to lớn của nhân dân các dân tộc vùng này trong kháng chiến chống pháp, trong khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Người đã thay mặt Chính phủ tặng nhân dân các dân tộc mảnh đất này tấm Huân chương lao động hạng nhất. Người căn dặn: Phải hăng hái thi đua phát triển kinh tế – xã hội, củng cố các thành phần kinh tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển mạng lưới giáo dục – y tế, củng cố an ninh quốc phòng.

Hơn 40 năm đã trôi qua, lời dặn của Người đã được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Sơn La bền bỉ phấn đấu thực hiện, đã và đang làm cho vùng đất Miền Tây của Tổ quốc có những đổi thay to lớn.

Di tích lịch sử Kỳ đài Thuận châu nằm ngay trong khuôn viên sân vận động huyện Thuận Châu.

 

Đèo Pha Đin là đèo dài nhất Việt Nam (32 km), là ranh giới hai huyện Thuận Châu (Sơn La) và Tuần Giáo (Điện Biên).

Thuận châu tên địa phương còn gọi là Mường Muổi là một mảnh đất hình thành từ rất sớm. Một loạt các di chí khảo cổ thuộc loại hình di chỉ thềm sông, hang động, mái đá được phát hiện ở Thuận Châu cho ta thấy những đặc điểm cư trú của các bộ lạc săn bắn, hái lượm của thời đại đá mới, điều đó chứng tỏ nơi đây đã có người Việt cổ sinh sống.

Dưới thời Pháp thuộc, có một thời gian Thuận Châu bị đặt dưới chế độ quân quản. Năm 1895, Thuận Châu thuộc tỉnh Vạn Bú (được tách từ tỉnh Hưng Hoá); năm 1904 tỉnh Vạn Bú đổi thành tỉnh Sơn La. Sau chiến dịch tây bắc 1952, Thuận Châu trực thuộc tỉnh Lai Châu. Đến tháng 2 năm 1954, Thuận Châu trực thuộc tỉnh Sơn La.

Đến năm 1955 thành lập khu Tự trị Thái – Mèo, bỏ cấp tỉnh, Thuận Châu trực thuộc khu Tự trị. Ngày 27/12/1962, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa II đã ra Nghị quyết đổi tên khu Tự trị Thái – Mèo thành khu tự trị Tây Bắc, lập lại 2 tỉnh Sơn La, Lai Châu và thành lập tỉnh Nghĩa Lộ; huyện Thuận Châu thuộc tỉnh Sơn La. Đến năm 2003 toàn huyện có 34 xã và 1 thị trấn, huyện lỵ đặt tại Thị trấn Thuận Châu.

Thực hiện Nghị quyết số 43/2002/NQ – HĐND ngày 11/1/2002 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khóa XI – kỳ họp thứ 5, về xây dựng phương án điều chỉnh địa giới hành chính một số huyện, xã của tỉnh do ảnh hưởng di dân tái định cư xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La. Ngày 2 tháng 12 năm 2003, chuyển 25.911 ha diện tích tự nhiên và 26.659 nhân khẩu gồm toàn bộ các xã Mường Giàng, Chiềng Bằng, Mường Sại, Liệp Muội, Nặm Ét, Chiềng Khoang của huyện Thuận Châu về huyện Quỳnh Nhai quản lý. Đến nay huyện Thuận Châu có 28 xã và 01 thị trấn.

Nguồn Wikipedia.

Lương Sơn Hòa Bình,Luong Son Hoa Binh, Du Lich Tay Bac

Lương Sơn – Hòa Bình

Lương Sơn là huyện miền núi cửa ngõ phía đông bắc tỉnh Hòa Bình, vùng Τây Bắc Việt Nam. Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hoà Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn, Đại học Quốc gia, Làng văn hoá các dân tộc.

Giới thiệu về du lịch Sơn La

Lương Sơn – Hòa Bình

Lương Sơn là huyện miền núi cửa ngõ phía đông bắc tỉnh Hòa Bình, vùng Τây Bắc Việt Nam. Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hoà Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn, Đại học Quốc gia, Làng văn hoá các dân tộc.

Huyện Lương Sơn nằm ở phần phía nam của dãy núi Ba Vì, nơi có một phần của Vườn quốc gia Ba Vì. Phía Đông giáp huyện Chương Mỹ và huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình. Phía Nam giáp huyện Kim Bôi và huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Lương Sơn là một huyện vùng thấp bán sơn địa của tỉnh Hoà Bình, có địa hình phổ biến là núi thấp và đồng bằng. Độ cao trung bình của toàn huyện so với mực nước biển là 251 mét, có địa thế nghiêng đều theo chiều từ mảnh đất này xuông đông nam, là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng và miền núi tây bắc Bắc Bộ. Đặc điểm nổi bật của địa hình nơi đây là có những dãy núi thấp chạy dài xen kẽ các khối núi đá vôi với những hang động. Có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan xen tạo nên cảnh sắc thơ mộng.

Khí hậu Lương Sơn mang đặc trưng khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình là 1.769 mm. Do có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau nên có thể phát triển cây trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng theo hướng tập đoàn.

Trên địa bàn Lương Sơn có những danh lam, thắng cảnh, di chỉ khảo cổ học hàng năm có thể thu hút một lượng đáng kể khách du lịch như hang Trầm, hang Rổng, hang Tằm, hang Trâu, mái đá Diềm, núi Vua Bà…

Từ xa xưa Lương Sơn là địa bàn sinh sống của người Mường. Người Mường có mặt ở khắp các xã, chiếm hơn 60% dân số toàn huyện. Người Kinh sống xen lẫn với người Mường và chiếm khoảng hơn 30% dân số toàn huyện, còn lại là người Dao và các dân tộc khác chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Đường bộ:

Quốc lộ 6, chạy theo hướng Đông Tây, cắt ngang qua địa bàn huyện khoảng 15 km từ khu Năm Lu đến dốc Kẽm, đi từ thị trấn Xuân Mai huyện Chương Mỹ (Hà Nội), sang huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình.

Quốc lộ 21A, cắt qua một vài đoạn ở rìa phía Đông huyện.

Một số tỉnh lộ như TSA từ Bãi Lạng (thị trấn Lương Sơn) đến Khăm (xã Vĩnh Tiến – Kim Bôi), đường Bãi Nai – Cầu Vai Réo (tỉnh lộ bao nhiêu ?), hệ thống đường liên huyện, liên xã, liên thông rất dày đặc và thuận tiện

Nguồn Wikipedia.

Kỳ Sơn Hòa Bình,Ky Son Hoa Binh, Du Lich Tay Bac

Kỳ Sơn – Hòa Bình

Kỳ Sơn là một huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Kỳ Sơn có huyện lỵ là thị trấn Kỳ Sơn, nằm chính giữa rìa phía Tây huyện, trên bờ sông Đà. Ngoài ra còn có các xã Hợp Thịnh, Hợp Thành, Phú Minh, Phúc Tiến, Dân Hòa, Mông Hóa, Dân Hạ, Độc Lập, Yên Quang (từ Lương Sơn chuyển sang vào ngày 14/7/2009).

Du Lịch Tây Bắc Thưởng Thức Những Món Ăn Ngon

Kỳ Sơn – Hòa Bình

Kỳ Sơn là một huyện nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Hòa Bình, Việt Nam. Kỳ Sơn có huyện lỵ là thị trấn Kỳ Sơn, nằm chính giữa rìa phía Tây huyện, trên bờ sông Đà. Ngoài ra còn có các xã Hợp Thịnh, Hợp Thành, Phú Minh, Phúc Tiến, Dân Hòa, Mông Hóa, Dân Hạ, Độc Lập, Yên Quang (từ Lương Sơn chuyển sang vào ngày 14/7/2009).

Địa lý

Huyện Kỳ Sơn rộng 210,76 km2, nằm ở vị trí 22o07′ – 26o00′ vĩ bắc, 105o48′ – 106o25′ kinh đông. Phía Tây và Tây Nam giáp thành phố Hòa Bình, phía Đông Nam giáp huyện Kim Bôi, phía Đông giáp huyện Lương Sơn, đều thuộc tỉnh Hòa Bình. Phía Bắc và Đông Bắc Kỳ Sơn giáp huyện Ba Vì và huyện Thạch Thất của thành phố Hà Nội. Phía Tây Bắc giáp các huyện của tỉnh Phú Thọ, kể từ bắc xuống nam là: Thanh Thủy (góc Tây Bắc), Thanh Sơn (mặt Tây Tây Bắc).

Kỳ Sơn là một huyện miền núi, nằm bên bờ hữu ngạn sông Đà, một con sông lớn của hệ thống sông Hồng, ở về phía hạ du của thủy điện Hòa Bình. Nửa phía bắc huyện là phần Nam của dãy núi Ba Vì, trên đó có một phần của vườn quốc gia Ba Vì. Điểm cực tây bắc của huyện, nằm trên bờ sông Đà, thuộc xã Hợp Thịnh, là ngã ba ranh giới của huyện (và của cả tỉnh) với thành phố Hà Nội và tỉnh Phú Thọ. Sông Đà ở đây, chảy ngược từ Nam lên Bắc tạo thành ranh giới tự nhiên phía Tây của huyện với tỉnh Phú Thọ và một phần với thành phố Hòa Bình.

Huyện Kỳ Sơn có địa hình đồi núi thấp, ít núi cao nhưng độ dốc lớn, từ 30 – 40o, theo hướng thấp dần từ đông nam đến tây bắc, độ cao trung bình so với mực nước biển từ 200 – 300 m,.

Kỳ Sơn có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa đông lạnh, khô và ít mưa, mùa hè nóng và mưa nhiều. Nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,8oC- 24,7oC, nhiệt độ cao nhất là 40 °C, nhiệt độ thấp nhất là 20 °C, lượng mưa trung bình 1.800 – 2.200 mm. Các ngọn núi cao có khí hậu mát mẻ, mùa hè có thể làm khu điều dưỡng, nghỉ ngơi.

Vùng đất Kỳ Sơn có cấu tạo địa chất tương đối phức tạp. Theo tài liệu điều tra thổ nhưỡng năm 1974, Kỳ Sơn có hai nhóm đất chính: đất đồi núi chiếm 78%, đất ruộng chiếm 22%. Ngoài ra còn các loại đất phù sa không được bồi, đất phù sa sông Đà được bồi.

Huyện Kỳ Sơn có nguồn tài nguyên nước dồi dào với 20 km sông Đà chảy qua thị trấn Kỳ Sơn và các xã Dân Hạ, Hợp Thành, Hợp Thịnh, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Trên địa bàn huyện còn có nhiều con suối lớn nhỏ có khả năng cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của nhân dân.

Trước kia, do quá trình điều tiết dòng chảy, sông Đà thường gây ra lũ lụt làm hai bên bờ bị xói lở mạnh. Đập nhà máy thủy điện Hòa Bình hoàn thành đã chủ động được trong việc điều tiết dòng chảy, hạn chế được lũ lụt và hạn hán.

Thảm rừng Kỳ Sơn khá phong phú, cung cấp rất nhiều loài gỗ quý như lim, lát… các loại cây dược liệu như sa nhân, hoài sơn, thổ phục linh, ngũ gia bì,… và nhiều loại lâm sản như măng, mộc nhĩ, nấm hương… Tuy nhiên, việc khai thác bừa bãi của con người đã làm cho diện tích và trữ lượng các thảm rừng bị suy thoái nghiêm trọng, cần phát huy phong trào trồng mới, bảo vệ rừng.

Ở Kỳ Sơn có mỏ đất sét khoảng 2 triệu m3 và các mỏ cát ở Hợp Thành, Hợp Thịnh, rất thuận lợi cho việc sản xuất nguyên vật liệu xây dựng. Tuy nhiên, những nguồn tài nguyên quý đó chưa được khai thác phục vụ cho cuộc sống.

Du lịch

Địa hình Kỳ Sơn núi non trùng điệp, rừng quốc gia đan xen rừng nguyên sinh với các rặng núi đá vôi, Sông Đà chảy qua tạo bức tranh sơn thủy hữu tình, là sự hấp dẫn lớn với các nhà đầu tư du lịch cũng như khách du lịch trong nước và quốc tế. Với vị trí địa lý tự nhiên lại kề cận Thủ đô, là cửa ngõ của vùng Tây Bắc và có văn hóa cộng đồng đa dạng, Kỳ Sơn có tiềm năng du lịch lớn. Trong đó, Thác Thăng Thiên, Suối Bùi, Hồ Đồng Bến, Hồ Suối Chọi, Hồ Rợn, tổ hợp “Kỳ Sơn xanh”, cùng với Sân gôn Phượng Hoàng… là ưu thế của Kỳ Sơn, tạo điều kiện phát triển du lịch nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng, câu cá hồ, suối, đi bộ, đi xe thưởng ngoạn cảnh trí thiên nhiên, phục vụ các kỳ nghỉ cuối tuần:

Khu biệt thự sinh thái Melody Suối Bùi, tọa lạc tại xã Dân Hòa, huyện Kỳ Sơn là một quần thể sinh thái, biệt thự, khách sạn nghỉ dưỡng nổi tiếng – Một sản phẩm nghỉ dưỡng được Tập đoàn Đất nhà vườn – INT Group đầu tư công phu với khái niệm mới lấy thiên nhiên là trung tâm, con người là một bộ phận không thể tách rời. Vị trí địa lý thuận lợi, INT đã tạo ra một tuyệt phẩm thiên nhiên với Khu biệt thự nghỉ dưỡng tựa núi Melody và Khu biệt thử nghỉ dưỡng nhìn ra bờ suối Melody. Ngoài ra, INT còn xây dựng hệ thống sân tennis đất nện, bể bơi, nhà hàng, phòng nghỉ khép kín và khách sạn phục vụ cho nhu cầu vui chơi của khách du lịch. Một nhà văn nổi tiếng khi bước chân tới nơi này đã nhận xét như sau: “Gió núi, thảm cỏ, rừng cây yên bình trong ánh trăng dịu dàng e ấp. Du khách chân trần, chăn mỏng thưởng thức tiệc vườn với đèn nến, cây rừng, giữa thiên nhiên bao la… Vợ hiền, con thơ, người thân, bạn quý… chuyện trò lan man bất tận trong khúc biến tấu êm đềm của tự nhiên, đưa con người trở về tắm mình trong dòng sông hồi ức – Một thời trẻ trung, một thời trong sáng, một thời thơ ngây…”

Khu du lịch sinh thái thác Thăng Thiên cách trung tâm Thủ đô Hà Nội 53 km về phía Tây Nam trên trục đường Quốc lộ 6, nằm ở dãy núi Viên Nam với diện tích hơn 350ha trong quần thể hệ sinh thái rừng tự nhiên đa dạng và phong phú. Nơi đây có dòng suối Anh nước trong xanh mát lành, dọc theo con suối có 4 thác nước từ độ cao vài chục mét đến hàng trăm mét đổ xuống ào ào tung bọt trắng xóa. Cảnh đẹp thiên nhiên hoang sơ kỳ vĩ khí hậu trong lành mát mẻ quanh năm hấp dẫn du khách tới tham quan và nghỉ dưỡng.

Ngoài ra, huyện Kỳ Sơn còn nhiều núi đá, hang động, hồ nước, rừng thông khá hấp dẫn và nhiều danh thắng đẹp có thể phát triển du lịch như hồ Ngọc, hồ Đồng Bãi, hồ Đồng Bến, động Can (xã Độc Lập)…

Chính quyền huyện Kỳ Sơn cũng đang triển khai việc bảo tồn và phát triển văn hóa dân tộc Mường, xây dựng làng, bản văn hóa gắn với nông thôn mới. Hiện, 9/10 xã, thị trấn có đội cồng chiêng với 18 đội được tổ chức thường xuyên tham gia biểu diễn trong các dịp lễ tết, đón khách đặc biệt. Có nhiều gia đình, mọi thành viên đều biết sử dụng các nhạc cụ truyền thống, hát dân ca Mường. Có nhiều xóm, bản nếu được đầu tư về hạ tầng cơ sở và tổ chức dịch vụ du lịch tốt, có thể tổ chức du lịch cộng đồng thu hút khách du lịch trong và ngoài nước tới lưu trú, tham quan tìm hiểu văn hóa dân tộc ít người.

Kinh tế

Theo ông Đinh Đăng Điện- Chủ tịch UBND huyện Kỳ Sơn: “Trong năm 2012, tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Kỳ Sơn đạt 12,4%, trong đó: Nông – lâm nghiệp chiếm 28,5%; công nghiệp – xây dựng 36,9%, Dịch vụ 34,6%; thu nhập bình quân 25,1 triệu đồng/người/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 6,27% theo tiêu chuẩn mới”.

Giao thông

Đường bộ có quốc lộ 6 chạy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam, từ huyện Lương Sơn, cắt ngang huyện, qua thị trấn Kỳ Sơn, rồi men theo bờ sông Đà sang thành phố Hòa Bình.

Tỉnh lộ 446 nối quốc lộ 21A và quốc lộ 6 có điểm đầu gần cầu Vai Réo thuộc địa phận xã Phú Cát, huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội và điểm cuối tại ngã ba Bãi Nai thuộc địa phận xã Mông Hóa.

Tháng 3 năm 2010, Đường cao tốc Hòa Lạc – Hòa Bình được khởi công. Dự án có tổng mức đầu tư 9.940 tỷ đồng dự kiến hoàn thành sau 36 tháng sẽ cắt địa bàn huyện qua các xã Yên Quang, Phúc Tiến, Dân Hạ, Mông Hóa và thị trấn Kỳ Sơn.

Tháng 4 năm 2014, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải vừa có ý kiến chỉ đạo về việc đầu tư xây dựng dự án đường Hòa Lạc – Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp quốc lộ 6 (QL) đoạn Xuân Mai – Hòa Bình theo hình thức hợp đồng xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT).

Tháng 4 năm 2014, Bộ Giao thông Vận tải vừa phê duyệt Dự án đầu tư xây dựng đường Hòa Lạc – Hòa Bình và cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 6 đoạn Xuân Mai – Hòa Bình theo hình thức BOT. Dự kiến, việc nâng cấp, cải tạo Quốc lộ 6 sẽ được khởi công từ tháng 5/2014; hoàn thành và thu phí từ năm 2023. Đường Hòa Lạc – Hòa Bình dự kiến khởi công từ đầu năm 2023; hoàn thành và bắt đầu thu phí từ năm 2023.

Nguồn Wikipedia.