Giới Thiệu Vùng Du Lịch Tây Nguyên / Top 14 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Tuyensinhtdnceovn.edu.vn

Giới Thiệu Tổng Quan Du Lịch Tây Nguyên

Khu vực tây Nguyên bao gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Đăk Lăk và Đăk Nông. Đến với vùng Tây Nguyên rộng lớn, du khách không chỉ có dịp chiêm ngưỡngnhững danh lam thắng cảnh tuyệt vời mà còn có cơ hội tham gia vào những trải nghiệm thú vị về cuộc sônngs của đồng bào các dân tộc ít người nơi đây nhưu Ba Na, Ê đê, Gia Rai,…thưởng thức những món ăn đặc sắc mang đậm nét đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên. Với khí hậu tương đối dễ chịu, con người thân thiện gần gũi, chắc chắn Tây Nguyên sẽ làm say lòng mỗi du khách khi có dịp đến với nơi đây.

Giới thiệu Tây Nguyên

Khu vực tây Nguyên bao gồm các tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Lâm Đồng, Đăk Lăk và Đăk Nông. Đến với vùng Tây Nguyên rộng lớn, du khách không chỉ có dịp chiêm ngưỡngnhững danh lam thắng cảnh tuyệt vời mà còn có cơ hội tham gia vào những trải nghiệm thú vị về cuộc sônngs của đồng bào các dân tộc ít người nơi đây nhưu Ba Na, Ê đê, Gia Rai,…thưởng thức những món ăn đặc sắc mang đậm nét đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên. Với khí hậu tương đối dễ chịu, con người thân thiện gần gũi, chắc chắn Tây Nguyên sẽ làm say lòng mỗi du khách khi có dịp đến với nơi đây.

Phương tiện đi lại

Từ Hà Nội, nếu muốn du lịch Tây Nguyên du khách có thể di chuyển bằng máy bay từ sân bay nội bài đến với sân bay Pleiku, sân bay Đà Lạt hoặc sân bay Buôn Ma Thuột. Ngoài ra du khách còn có thể lựa chọn xe khách để di chuyển từ bến xe Giáp Bát.

Nếu di chuyển từ thành phố Hồ Chí Minh, du khách có thể di máy bay hoặc xe khách,..Để chủ động hơn trong quá trình tham quan khám phá các điểm di lịch khác tỉnh trong khu vực Tây Nguyên, du khách có thể thuê xe máy để tự túc đi lại.  Nên đi Tây Nguyên mùa nào?

Thời gian được khuyên dành cho quý khách nên tới Tây Nguyên đó là trong khoảng từ tháng 11 năm trước tới tháng 4 năm sau. Trong khoảng thời gian này, Tây Nguyên rực rỡ với những mùa hoa dã quỳ khoe sắc vàng rực rỡ, mùa hoa café nở trắng trời bao trùm lên mọi cảnh vật. Phải có dịp tận mắt chứng kiến vẻ đẹp thanh khiết của những mùa hoa nơi đây du khách mới có thể thấy được mảnh đất này quyến rũ tới nhường nào.

Những điểm nào nên tham quan khi đến Tây Nguyên

Khi đến Tây Nguyên thì thành phố Buôn Mê Thuột, Pleiku, KonTum, Đà Lat…là những địa điểm bạn không thể bỏ qua.

Buôn Mê Thuột: các điểm du lịch như Bản Đôn, Thác Dray Sap, Thác Dray Nur, Bảo tàng dân tộc Đăk Lăk, Nhà đày Buôn Ma Thuột, Buôn Ako Dhong, Chùa Sắc Tứ Khải Đoan, Công viên nước Đăk Lăk, Làng cafe Trung Nguyên, Bảo tàng dân tộc Tây Nguyên, bảo tàng cafe thế giới, chợ Buôn Mê Thuột…   Pleiku, Gia Lai: với các điểm như Biển Hồ (Hồ Tơ-nưng), Hồ Ayun Hạ, Thác 9 tầng, đồi thông Hà Tam, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, Khu Bảo tồn thiên nhiên Kon Ja Răng, đỉnh Hàm Rồng, Thủy điện Ialy….

  Đà Lạt không chỉ níu chân du khách bởi không khí mát lạnh dễ chịu mà còn những thắng cảnh thơ mộng, hữu tình như Hồ Xuân Hương, Thung Lũng Vàng, Đồi Mộng Mơ, Thung Lũng Tình Yêu, Langbiang, Thiền Viện Trúc Lâm, Đường Hầm Đất Sét,… hay trải nghiệm trong các nhà vườn dâu Hiệp Lực, vườn dâu Biofresh hay Làng hoa Thái Phiên…

Tây Nguyên có lễ hội gì đặc sắc?

Ở Tây Nguyên có rất nhiều lễ hội đặc sắc tùy theo từng khu vực:

Buôn Ma Thuột : Lễ hội cà phê, được Thủ tướng chính phủ công nhận mang tầm vóc một lễ hội cấp Quốc gia, tổ chức định kỳ hai năm một lần. Tại đây, quảng bá hình ảnh Buôn Ma Thuột, Đăk Lăk là vùng đất huyền thoại, giàu bản sắc dân tộc. Lễ hội nhằm tôn vinh cây cà phê.   Pleiku, Gia Lai: Lễ hội đâm trâu của người Ba Na là một lễ hội nhằm mục đích tế thần linh hoặc những người đã có công chủ trì thành lập buôn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng các sự kiện quan trọng khác. Đây là một trong những lễ hội truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên ở Việt Nam.   KonTum: người Gia Rai ở đây có hai lễ hội quan trọng là Benya (lễ cúng bến nước) và Hơk h’mô rôông râu (lễ mừng nhà Rông mới). Nhà Rông của người Gia Rai rất đẹp mắt, cao vút, lễ hội Hơk h’mô rôông râu-lễ mừng nhà Rông mới – đều có nghi lễ đâm trâu hiến sinh, có hai lễ thức khá đặc trưng là cúng rước đầu trâu lên nhà Rông và lễ thức trồng cây Pơlang ở sân nhà Rông.

Đà Lạt: Đà Lạt có lễ hội lớn nhất là Festival Hoa Đà Lạt, được tổ chức 2 năm 1 lần, vào các năm lẻ dịp cuối năm.

 Ẩm thực địa phương 

Ẩm thực: ẩm thực ở Tây Nguyên rất đa dạng, mỗi khu vực đều có những đặc sản riêng: Buôn Mê Thuột: Bún đỏ, Bánh ướt thịt nướng, Bánh khọt, Bò nhúng; Bánh canh cá, Thịt Nai, quán chè 57 Pleiku, Gia Lai: Bún mắm nêm, phở khô, bún mắm cua… KonTum, Đăk Lăk: Cá tầm măng đen, gà nướng măng đen, gỏi lá, cơm lam, nướng ống lô ô, cá gỏi kiến vàng, dế chiên, lá mì, thịt nhím, cá chua, rượu cần….

Đà Lạt: Nem nướng bà Hùng, bún bò ấp Ánh Sáng, bánh ướt lòng gà, bánh canh Xuân An

Đến Tây Nguyên mua gì về làm quà?

Du khách có thể lựa chọn mua về làm quà bình rượu cần của đồng bào Tây Nguyên, những ống cơm lam mềm dẻo, mật ong rừng hay các loại hoa và trái cây nơi đây.

Lưu ý:

Khí hậu trong năm của Tây Nguyên được chia làm hai mùa rõ rệt đó mà mùa mưa từ tháng 5 tới tháng 10 và mùa khô từ tháng 11 tới tháng 4. Du khách nên chú ý để lựa chọn cho mình một lịch trình thích hợp nhất.

Du Lịch Vùng Tây Nguyên

Du lịch Tây Nguyên phát triển chưa tương xứng với tài nguyên du lịch

Tây Nguyên gồm 5 tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông và Lâm Đồng với tổng diện tích 54.641,0km², chiếm 16,8% diện tích cả nước; không chỉ là một cao nguyên duy nhất mà bao gồm hệ thống cao nguyên liền kề với độ cao trung bình từ 500 – 1.500m. Nơi đây hàm chứa nguồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn tài nguyên văn hóa vô cùng to lớn có tiềm năng phát triển các loại hình du lịch.

Về tài nguyên thiên nhiên, Tây Nguyên tập hợp nhiều cao nguyên, khu bảo tồn tự nhiên và các vườn quốc gia với nhiều loài cây cảnh, cây dược liệu làm thuốc, các thảm thực vật nhiều tầng phong phú, đa dạng cùng các loài động vật hoang dã quý hiếm. Đặc biệt, Vườn quốc gia Chư Mom Ray và KonKaKinh được công nhận là Vườn di sản ASEAN. Đây là điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng các sản phẩm du lịch sinh thái đặc sắc mang đậm nét Tây Nguyên.

Do nằm đầu nguồn của hệ thống các dòng sông Đồng Nai, sông Ba; đồng thời do cấu tạo của địa hình thiên nhiên bị chia cắt mạnh với những dãy núi lớn như Ngọc Linh (Kon Tum), An Khê (Gia Lai), Chư Yang Sin (Đắk Lắk)… nên Tây Nguyên có nhiều thác nước có cảnh quan tự nhiên đẹp, hấp dẫn như: Đray Sáp, Đray Nur, Đray Hlinh, Prenn, Trinh Nữ – Gia Long, Cam Ly, Phú Cường, Pongour, Datanla… Bên cạnh đó, Tây Nguyên có hệ thống hồ như: hồ Lắk (Đắk Lắk), Biển Hồ, hồ AyunHạ (Gia Lai), hồ Xuân Hương, hồ Suối Vàng, hồ Tuyền Lâm (Lâm Đồng) và nhiều con suối khoáng nóng như như suối Konnit, Kon Đào, ĐắkRing, suối Ngọc Tem, suối khoáng Đạ Long… là điều kiện để phát triển loại hình du lịch nghỉ dưỡng và du lịch khám phá thiên nhiên.

Bên cạnh những cánh rừng đại ngàn, nguồn trữ lượng khoáng sản phong phú chưa được khai thác. Tây Nguyên còn có những trang trại cà phê, chè, cao su, hồ tiêu rộng lớn trải dài từ các cao nguyên hợp phần xuống tận khu vực miền Đông Nam Bộ.

Tài nguyên thiên nhiên của Tây Nguyên rất đa dạng, phong phú với hệ thống các cao nguyên hoang sơ, khí hậu mát mẻ, trong lành, cảnh sắc thiên nhiên đẹp rực rỡ và những thác nước, non cao, suối nguồn, hồ nước lớn tạo nên sự trù phú cho vùng đất Tây Nguyên. Đây chính là những tài nguyên vô cùng quý giá để phát triển các loại hình du lịch như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch nghiên cứu hệ sinh thái rừng Tây Nguyên, du lịch khám phá tìm hiểu văn hóa Tây Nguyên với những nét đặc thù riêng mà ít nơi nào có được…

Về tài nguyên văn hóa, Tây Nguyên là vùng đất đa sắc tộc, đa văn hóa, nơi cư trú của 47 dân tộc anh em, mang đậm những giá trị văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc. Tây Nguyên có một hệ thống các buôn, bon cổ truyền của đồng bào các dân tộc thiểu số hiện còn lưu giữ và bảo tồn những cấu trúc văn hóa mang đặc điểm riêng biệt của mỗi tộc người, thể hiện nét sinh hoạt văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc. Những nơi này hiện còn bảo tồn và phát huy được các nghề thủ công truyền thống nổi tiếng như nghề dệt vải thổ cẩm, nghề đẽo – tạc tượng, nghề đan lát mây tre…. Đây chính là tiềm năng để phát triển loại hình du lịch văn hóa cộng đồng, du lịch trải nghiệm làng nghề, du lịch tìm hiểu bản sắc văn hóa tộc người Tây Nguyên…

Cùng với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp là hệ thống các lễ hội đặc sắc, là nơi bảo tồn và trao truyền các tri thức, các giá trị văn hóa truyền thống quý báu thông qua các hoạt động văn hóa, phương thức tổ chức sinh hoạt văn hóa dân gian của cộng đồng như: văn hóa cồng chiêng, văn hóa mẫu hệ, văn hóa nhà rông, nhà dài, nhà gươl, văn hóa ẩm thực, văn hóa thổ cẩm, văn hóa sử thi, văn hóa diễn tấu nhạc cụ, biểu diễn các làn điệu dân ca, dân vũ của các tộc người Tây Nguyên…

Bên cạnh việc xây dựng và hình thành các tour tuyến du lịch trọng điểm, các tỉnh Tây Nguyên đã chú trọng đầu tư cơ sở hạ tầng, giao thông, phát triển hệ thống khách sạn, xây dựng các cơ sở lưu trú để đáp ứng nhu cầu của du khách.

Với một nguồn tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa giàu có như vậy, mặc dù các tỉnh Tây Nguyên đã biết khai thác lợi thế từ tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên văn hóa để phát triển nhiều loại hình du lịch phù hợp với từng vùng đất, từng địa phương, từng tộc người, nhưng trên thực tế du lịch các tỉnh Tây Nguyên còn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng du lịch vốn có, tốc độ tăng trưởng kinh tế từ du lịch còn ở mức độ thấp, chậm so với mặt bằng chung của các địa phương trong cả nước.

Nguyên nhân của tình trạng này là do cơ sở lưu trú chậm phát triển chưa đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của du khách; các sản phẩm du lịch còn nghèo, chưa hấp dẫn; chưa tạo dựng được mối liên kết giữa các địa phương trong vùng và các địa phương khác để phát triển du lịch; cơ sở hạ tầng chưa ổn định và phát triển, nguồn nhân lực phục vụ du lịch còn yếu, chưa có kỹ năng nghề cao cũng như còn hạn chế về tin học, ngoại ngữ nên khó đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của du khách…

Giải pháp phát triển Du lịch Tây Nguyên

Để Du lịch Tây Nguyên có sự phát triển bứt phá, cần thực hiện một số nội dung:

Một là, ưu tiên phát triển du lịch từ khai thác lợi thế tài nguyên của Tây Nguyên, đẩy mạnh các hoạt động du lịch trên cơ sở khai thác, phát huy các lợi thế về tài nguyên du lịch thiên nhiên và tài nguyên văn hóa Tây Nguyên để phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, làm cơ sở để phát triển các ngành kinh tế khác

Hai là, nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các sản phẩm du lịch, xây dựng các sản phẩm du lịch phù hợp với tiềm năng và thế mạnh của từng địa phương trong vùng; chú trọng nâng cao chất lượng các sản phẩm du lịch đặc thù mang đậm nét Tây Nguyên như du lịch nghiên cứu khám phá rừng, khám phá thiên nhiên, du lịch trải nghiệm văn hóa Tây Nguyên, du lịch sinh thái – nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng…; tiếp tục phát triển và nhân rộng các mô hình du lịch hoạt động có hiệu quả trong thực tế.

Ba là, tăng cường mở rộng liên kết trong phát triển du lịch. Bên cạnh đó, Du lịch Tây Nguyên cần mở rộng liên kết với các tỉnh miền Trung và vùng Đông Nam Bộ, thành phố Hồ Chí Minh để kết nối thành các tour, tuyến tạo ra thị trường du lịch rộng lớn, có tác dụng kích cầu du lịch nhằm thu hút khách cho du lịch vùng Tây Nguyên, đặc biệt là ổn định lượng khách du lịch nội địa và hướng tới thu hút lượng khách quốc tế có mức chi tiêu cao.

Bốn là, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch, đặc biệt là lực lượng hướng dẫn viên tại chỗ có kiến thức, am hiểu về phong tục tập quán và biết tiếng dân tộc của đồng bào để phục vụ du khách; tăng cường hoạt động quảng bá xúc tiến du lịch.

Năm là, phát triển Du lịch Tây nguyên phải đảm bảo hỉệu quả kinh tế và phát triển văn hóa xã hội; có cơ chế bảo tồn di sản văn hóa, bảo vệ môi trường văn hóa, khuyến khích các hình thức du lịch có trách nhiệm cùng hưởng lợi, cùng chia sẻ lợi ích từ các bên tham gia để đảm bảo xây dựng, bảo tồn và phục hồi các giá trị về môi trường sinh thái, các giá trị văn hóa và phát triển du lịch xanh, thích ứng với biến đổi khí hậu.

Tài nguyên thiên nhiên – di sản văn hóa của Tây Nguyên là một kho tàng vô giá và nguồn lực quan trọng để phát triển du lịch. Việc phát triển các loại hình du lịch để góp phần tăng trưởng kinh tế, xóa đói giảm nghèo là ưu tiên cần thiết, nhưng cần đặc biệt chú trọng phát triển kinh tế, tạo sinh kế cho đồng bào nhưng phải có phương án bảo vệ môi trường, không phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, xâm hại di sản văn hóa, phá vỡ nếp sống văn hóa tộc người vốn đa dạng phong phú nhưng rất nhân văn của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.

TS. Trần Thị Tuyết Mai

Vùng Du Lịch Tây Nguyên

Ngày đăng: 03/07/2023, 11:40

Văn bản Vùng Du lịch Tây Nguyên là bản tóm tắt, phân tích về các yếu tố ảnh hưởng tới việc phát triển du lịch tại Tây Nguyên.Văn bản có sự tham khảo từ nhiều nguồn khác nhau.Văn bản rất có ích cho những sinh viên đang theo học chuyên ngành về Du lịch và Lữ hành. Phục vụ cho bộ môn Địa lý du lịch MỤC LỤC Giới thiệu chung vùng 1.1 Vị trí địa lý 1.2 Dân cư 1.3 Kinh tế – xã hội 2 2 Giá trị tài nguyên phát triển du lịch vùng 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 3 Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch 3.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật 3.2 Cơ sở hạ tầng 7 Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.1 Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên 10 10 nhân văn 4.2 Sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí 4.3 Sản phẩm du lịch gắn với tham quan di tích lịch sử, chiến tranh 10 11 cách mạng Một số điểm, tuyến du lịch tiếng vùng 5.1 Một số điểm tiếng vùng 5.2 Một số tuyến du lịch tiếng vùng 12 12 13 VÙNG DU LỊCH TÂY NGUYÊN Giới thiệu chung vùng Tây Nguyên khu vực cao nguyên, gồm tỉnh, xếp theo thứ tự vị trí địa lý từ Bắc xuống Nam gồm: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng; gắn với “tam giác phát triển” Việt Nam – Lào – Campuchia Tây Nguyên tiểu vùng, với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ hợp thành vùng Nam Trung Bộ, thuộc Trung Bộ Việt Nam 1.1 Vị trí địa lý Tây Nguyên vùng cao nguyên với vị trí tiếp giáp:  Phía Bắc giáp Quảng Nam  Phía Đơng giáp tỉnh: Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận  Phía Nam giáp tỉnh: Đồng Nai, Bình Phước  Phía Tây giáp tỉnh: Attapeu (Lào) Ratanakiri, Mondulkiri (Campuchia) Diện tích: 54.641,0 km² (2011) Tây Nguyên chia thành ba tiểu vùng địa hình gồm: Bắc Tây Nguyên, Trung Tây Nguyên, Nam Tây Nguyên 1.2 Dân cư Tây Nguyên vùng đất có nhiều dân tộc thiểu số chung sống với dân tộc Kinh như: Ba Na, Gia Rai, Ê đê, Cơ Ho, Mạ, Xơ Đăng, Mơ Nông, Tày, Mông, Thái, Hoa, Ma, Mường, Chu Ru, Giẻ Triêng,… Theo Tổng cục Thống kê Việt Nam, đến năm 2011, tổng dân số tỉnh Tây Nguyên khoảng 5.282.000 người 1.3 Kinh tế – xã hội So với vùng khác nước, điều kiện kinh tế – xã hội Tây Nguyên có nhiều khó khăn, thiếu lao động lành nghề, sở hạ tầng phát triển, chung đụng nhiều sắc dân vùng đất nhỏ với mức sống thấp Giá trị tài nguyên phát triển du lịch vùng 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên * Địa hình: Tây Nguyên vùng cao nguyên gồm cao nguyên liền kề, là:  Cao nguyên Kon Tum (cao khoảng 500m)  Cao nguyên Kon Plông  Cao nguyên Kon Hà Nừng  Cao nguyên Plâyku (cao khoảng 800m)  Cao nguyên M’Drăk (cao khoảng 500m)  Cao nguyên Buôn Ma Thuột (cao khoảng 500m)  Cao nguyên Mơ Nông (cao khoảng 800m – 1000m)  Cao nguyên Lâm Viên (cao khoảng 1500m)  Cao nguyên Di Linh (cao khoảng 900m – 1000m) Tất cao nguyên bao bọc phía Đơng dãy núi khối núi cao, chủ yếu dãy Trường Sơn Nam * Khí hậu: Tây Nguyên gồm nhiều tiểu vùng khí hậu phổ biến nhiệt đới gió mùa cao nguyên, chia thành hai mùa rõ rệt:  Mùa khô: Từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau, khí hậu khơ lạnh, độ ẩm thấp  Mùa mưa: Từ tháng đến tháng 10, khí hậu ẩm dịu mát Nhiệt độ trung bình năm 24 độ C Lượng mưa trung bình năm khoảng 1.900 mm – 2.000 mm, tập trung chủ yếu vào mùa mưa * Sơng ngòi: Tây Ngun có mạng lưới sơng ngòi dày đặc nơi khởi nguồn hệ thống sơng gồm:  Hệ thống sông Pô Kô – Sê San Kon Tum đổ vào sông Mê Kông  Hệ thống sông Ba – Ayun Gia Lai dổ vào sông Đà Rằng chảy biển Đông  Hệ thống sông Sêrêpôk Đắk Lắk đổ vào sông Mê Kông  Hệ thống sông Đồng Nai Đắk Nông Lâm Đồng chảy biển Đơng Ngồi có sơng Ê Xan, Xrê Pôc… nhiều thác ghềnh * Đất: Đất đỏ Bazan độ cao khoảng 500m đến 600m so với mặt biển; Tây Nguyên có khoảng 1,4 triệu ha, chiếm 2/3 diện tích nước Có tầng đất phân hóa sâu, tơi xốp, giàu chất dinh dưỡng, phân bổ tập trung thành mặt rộng lớn, phù hợp với công nghiệp cà phê, cao su, ca cao, hồ tiêu, dâu tằm, điều * Sinh vật: Thảm thực vật: Tây Nguyên coi mái nhà miền Trung, có chức phòng hộ lớn Có 3000 lồi bậc cao, có 1000 loài cảnh, gần 1000 loài dược liệu, 600 lồi gỗ lớn Một số nơi có địa hình cao từ 1000m – 2000m có nhiều lồi lớn thông ba lá, thông nàng, vù hương,… Trên địa bàn số huyện tỉnh Đắk Lắk lồi thủy tùng q hiếm, xem “hóa thạch sống” cần bảo vệ nghiêm ngặt Tây Nguyên vùng trông cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bộ khu vực Việt Nam nhiều diện tích rừng với thảm sinh vật đa dạng, trữ lượng khoáng sản phong phú chưa khai thác tiềm du lịch lớn Động vật: Hệ thống sinh thái động vật Tây Ngun coi phong phú bậc Đơng Nam Á với: o 93 loài thú thuộc 26 họ 16 o 197 loài chim thuộc 46 họ 18 o Gần 50 lồi bò sát o 25 lồi lưỡng thể o Hàng ngàn lồi trùng động vật đất Trong số 56 loài động vật có xương sống cạn coi Đơng Dương, có 17 lồi Hiệp hội Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (IUCN) xếp vào danh sách loài quý cần bảo vệ như: tê giác, voi, gấu, bò rừng, bò xám, bò tót, hươu vàng, nai cà toong, vượn đen, gà lôi, công, trĩ,… 2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn * Các di tích lịch sử văn hóa: Di sản văn hóa Thế giới – Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (kiệt tác truyền di sản văn hóa phi vật thể nhân loại): Trải rộng suốt tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng chủ nhân loại hình văn hóa đặc sắc cư dân dân tộc như: Ba Na, Xê đăng, Mnông, Cơ Ho, Ê đê, Gia Rai, Rơmăm Di tích khảo cổ học – Di thánh địa Cát Tiên: Từng khu đền tháp tín ngưỡng Vương quốc Phù Nam Đây quần thể di tích rộng lớn nằm rải rác dọc theo tả ngạn sông Đồng Nai với chiều dài 15km từ xã Quảng Ngãi đến xã Đức Phổ, huyện Cát Tiên Di tích lịch sử – Quần thể Tây Sơn Thượng: thuộc vùng rừng núi An Khê, thị xã An Khê, tỉnh Gia Lai; gồm di tích liên quan đến khởi nghĩa người anh hùng áo vải Quang Trung – Nguyễn Huệ Di tích kiến trúc nghệ thuật:  Làng cổ K’Tu – Kon Tum: Đây làng cổ giữ nét nguyên sơ văn hóa dân tộc Ba Na Đứng Kon K’Tu, phóng tầm mắt hướng Đơng, đỉnh Kong Muk sừng sững in bóng xuống dòng Krơng BLả hiền hòa Dọc theo bờ sông Đắk Bla chừng 5km bãi cát phẳng lì ơm lấy Kon K’Tu  Chùa Khải Đoan – Đắk Lắk: Nằm trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột Chùa bắt đầu xây dựng từ năm 1951 với hai phần hậu tổ nhà giảng, điện đến năm 1953 khởi cơng xây dựng Người có cơng lớn việc xây dựng chùa Đoan Huy Hoàng Thái Hậu Danh lam thắng cảnh:  Các khu rừng nguyên sinh Chư Môn Ray, Sa Thầy, Vườn quốc gia Yok Đôn, Khu lâm viên Ea Kao,…  Buôn Đôn tiếng với nghề săn bắt dưỡng voi  Núi Ngọc Linh, Khu du lịch Đắk Trê, Suối nước nóng Đắk Tơ * Lễ hội: Lễ hội đua voi Bản Đôn: thường tổ chức hàng năm vào tháng 3, kiện văn hóa lớn Tây Ngun, tơn vinh tinh thần thượng võ người M’Nông – người dũng cảm, có truyền thống việc săn bắt dưỡng voi rừng Lễ hội cồng chiêng Tây Nguyên: tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên địa phận có văn hóa cồng chiêng, đó, Đắk Lắk địa điểm quan trọng hay lựa chọn Lễ mừng cơm mới: Lễ hội ăn cơm Tây Nguyên tổ chức vào thời gian cuối năm âm lịch, mà người dân thu hoạch xong lúa (khoảng tháng 11 tới tháng năm sau theo lịch dương) Trong ngày diễn lễ hội, người dân Tây Nguyên thường ăn uống, hát hò thâu đêm với cơm lam, gà nướng, lợn quay rượu cần * Ẩm thực: Cơm ống: thường dùng gạo nếp, gạo nương đựng ống nứa tươi Đặt ống lên đống lửa, xoay để cơm chín Khi thấy ống nứa cháy hết lớp màu xanh bên ngồi có mùi thơm, lúc đó, cơm chín Gà nướng Đơn: Để có gà nướng ngon, hợp lòng du khách, người dân Đôn phải công phu nuôi chọn gà có cách chế biến riêng Sau làm xong, gà để nguyên ướp muối ớt, nước sả thêm chút mật ong rừng Con gà thường kẹp vào tre quay lửa than Ăn gà nướng Đơn phải chấm với muối ớt muối sả cảm nhận hết hương vị ăn Cơ sở hạ tầng sở vật chất kĩ thuật du lịch 3.1 Cơ sở vật chất kĩ thuật * Cơ sở lưu trú du lịch: Cả vùng có 179 khách sạn, nhà nghỉ từ 1 đến 5, tập trung chủ yếu tỉnh Lâm Đồng Ngoài ra, tỉnh Lâm Đồng có resort với tiêu chuẩn 3 trở lên Đà Lạt điểm đến trung tâm với 40 sở lưu trú du lịch, có hai sở đạt chuẩn 5 Một số khách sạn: o Kon Tum: Indochine Hotel Kon Tum Nhà khách tỉnh ủy Kon Tum , Khách sạn Family Kon Tum, Khách sạn Bình Minh o Bn Mê Thuột: Bach Ma Hotel, Eden Hotel, Cao Nguyen Hotel o Pleiku, Gia Lai: Duc Long Hotel, Queen Hotel o Đà Lạt: Khách sạn Mai Vàng, Nice Dream, Rum Vàng, Le Petit Paris o Ngồi ra, có số Homestay khu làng văn hóa làng văn hóa Kon K’lor, Kon K’Tu * Các sở phục vụ ăn uống dịch vụ thương mại: Nhiều nhà hàng, quán ăn phục vụ đặc sản, truyển thống Bên cạnh có đặc sản nhiều vùng miền khác nước Tập trung chủ yếu điểm du lịch hấp dẫn như: Đà Lạt, Buôn Mê Thuột, Kon Tum,… Khi ghé thăm buôn làng, khách du lịch có hội thưởng thức đặc sản địa phương như: rượu cần, gỏi lá, cơm lam gà nướng, cà đắng núc nắc xào, dọt mây hầm chân giò, canh bép,… * Các sở du lịch chữa bệnh – y tế: Các sở y tế chữa bệnh có mục đích phục vụ khách du lịch ghé thăm Tây Nguyên giai đoạn tiềm năng, phát triển Khu du lịch suối nước khống Đắk Mol (Bn Mê Thuột) khu du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh tiếng Tây Nguyên Hiện tỉnh Kon Tum hướng đến xây dựng Măng Đen thành vùng nghỉ dưỡng, chữa bệnh, tham quan, giải trí, với ý nghĩa đích thực du lịch sinh thái * Các sở vui chơi – giải trí, hoạt động thơng tin văn hóa:  Tây Ngun có khu tổ hợp vui chơi giải trí Khu du lịch Buôn Đôn, Ea Khao Đắk Lăk  Công viên Đồng Xanh, Biển Hồ Gia Lai  Khu du lịch sinh thái, văn hóa, lịch sử Nâm Nung  Khu du lịch cụm thác Đray Sáp, Gia Long, Trinh Nữ Đắk Nông 3.2 Cơ sở hạ tầng * Hệ thống giao thông vận tải: Chỉ tuyến giao thông trục dọc quan tâm đầu tư xây dựng, tuyến giao thông trục ngang sơ khai Nhiều tuyến đường xuống cấp trầm trọng chưa khắc phục, sửa chữa Tây Nguyên có tuyến đường quốc lộ qua với tổng chiều dài 2200km tuyến dài quốc lộ 14 * Mạng lưới hàng khơng: Tây Ngun có sân bay nội địa sân bay Buôn Mê Thuột (Đắk Lắk) sân bay Plâyku (Gia Lai) với tổng hiệu suất triệu – 1,5 triệu khách năm Có đường bay đến trung tâm du lịch lớn nước * Hệ thống điện: Nhờ địa cao nguyên nhiều thác nước nên tài nguyên thủy vùng lớn Tây Nguyên có 11 nhà máy thủy điện lớn vận hành với tổng công suất 5.000 MW Trong có cơng trình trọng điểm như: Cơng trình thủy điện Yaly, Đa Nhim Đray H’inh * Hệ thống nước: Hệ thống cung cấp nước nhiều hạn chế Đến mùa hạn hán, nhiều nơi khơng có đủ nước sinh hoạt Biến đổi khí hậu, cân sinh thái quan trọng nạn khai thác, sử dụng bừa bãi khiến nguồn nước ngầm nước mặt kiệt dần, khơng trì yếu tố bền vững nhằm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp * Hệ thống thông tin liên lạc: Đài Viễn thông Tây Nguyên trực thuộc Trung tâm Viễn thông Liên tỉnh vực có mạng lưới nằm trải rộng địa bàn tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Đắk Nông với tuyến cáp trải dài 432km dọc theo quốc lộ 14 19 Sản phẩm du lịch đặc trưng vùng 4.1 Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên nhân văn * Tham quan tìm hiểu tập đời sống văn hóa cộng đồng, khám phá nghề truyền thống, săn bắt dưỡng voi rừng, du lịch lưng voi, đám cưới sử dụng voi, thăm bảo tàng voi trung tâm biểu diễn voi Buôn Đôn: Du lịch lưng voi: Đối với người dân Tây Nguyên, voi vật thiêng liêng thiếu sống sinh hoạt hàng ngày người Làng nghề thổ cẩm Tây Nguyên: Người phụ nữ Tây Nguyên tự hào truyền thống sắc văn hóa máu thịt, từ hệ sang hệ khác Nhà mồ, Tượng mồ: Nhà mồ Tượng mồ mảng đặc sắc văn hóa cổ truyền Tây Nguyên Nhà mồ xây trùm nấm mộ trung tâm lễ bỏ mả Tượng mồ loại tác phẩm điêu khắc độc đáo bậc vùng đất Nhà Rông: Nhà Rông nơi thực thi luật tục, nơi tiếp khách, nơi diễn kiện trọng đại buôn làng, nơi thực lễ hội tâm linh cộng đồng nơi hệ nghệ nhân già truyền đạt lại cho hệ trẻ giá trị văn hóa truyền thống * Du lịch lễ hội, tìm hiểu truyền thống lịch sử văn hóa dân tộc, trò chơi dân gian dịp lễ hội như: lễ hội đua voi, lễ hội đâm trâu, Lễ hội đâm trâu: lễ hội nhằm mục đích tế thần linh người có cơng chủ trì thành lập buôn làng, ăn mừng chiến thắng, ăn mừng mùa màng bội thu hay ăn mừng kiện quan trọng khác * Văn hóa ẩm thực: Thưởng thức rượu cần, cơm lam gà nướng, cà đắng ăn đặc sản đồng bào dân tộc Rượu cần: Đối với đồng bào Tây Nguyên, rượu cần trước hết vật để dâng hiến cho thần, sau đến nhu cầu người, nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng Qua đó, người xích lại gần hơn, thêm thương yêu đùm bọc 4.2 Sản phẩm du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí  Du lịch tham quan làng văn hóa, sinh thái quanh hồ thuyền độc mộc phương tiện khác, du lịch vượt sông Sêrêpôk hệ thống cầu treo bắt qua rặng si, tham quan thắng cảnh, thác nước đẹp Tây Nguyên  Du lịch mạo hiểm hồ, du lịch leo núi  Du lịch tham quan nghiên cứu rừng động vật rừng quý phục vụ công tác bảo tồn Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên động vật bán hoang dã phụ vụ săn bắn du lịch  Du lịch vui chơi giải trí câu cá thư giãn hồ Ea Kao, Ea Chư Cáp Xem văn nghệ, biểu diễn xiếc thú, khu vui chơi  Du lịch cà phê: Tham quan vườn cà phê, tìm hiểu trình chăm sóc, thu hoạch, chế biến uống cà phê Buôn Ma Thuột vườn cà phê 4.3 Sản phẩm du lịch gắn với tham quan di tích lịch sử, chiến tranh cách mạng Nhà đày Buôn Ma Thuột: khơng chứng tích tội ác bọn Thực dân, Đế quốc mà trường học lớn đào tạo rèn luyện nên chiến sĩ cách mạng kiên cường cách mạng Việt Nam Đồn điền cà phê Cada: di tích lịch sử cách mạng, địa đỏ tỉnh Đắk Lắk, đón hàng ngàn du khách ghé thăm tìm hiểu hàng năm Tháp Chăm Yang Prong: Là tháp Chàm Tây Nguyên, thuộc huyện Ea Súp, cách Buôn Ma Thuột 100 km; xây dựng vào cuối kỉ XIII để thờ thần Siva dạng Mukha linga, cầu mong nảy nở giống nòi ấm no, hạnh phúc Ngục Kon Tum: Di tích lịch sử Ngục Kon Tum xếp hạng di tích lịch sử Quốc gia, di tích nằm địa bàn thị xã Kon Tum Đây nơi Thực dân Pháp giam giữ chiến sĩ cách mạng ta thời kì năm 1930 – 1931 Một số điểm, tuyến du lịch tiếng vùng 5.1 Một số điểm tiếng vùng * Bảng thống kê điểm đến thu hút du khách tỉnh Tây Nguyên: Tỉnh Kon Tum Các điểm du lịch tiếng Cột mốc biên giới Campuchia – Lào – Việt Nam, Nhà thờ gỗ Ba Na, Tòa 10 giám mục Kon Tum, Nhà Rông, Ngục Kon Tum, Khu sinh thái Măng Gia Lai Đen, Thác Yaly, Biển Hồ (T’Nưng), Chùa Minh Thành, Quảng trường Đại Đoàn Kết, Nhà tù Pleiku, Biển Hồ chè, Núi lửa Chư Đăng Ya, Thủy điện Yaly, Thác Phú Đắk Lắk Cường, Buôn Đôn, Đồi Tâm Linh, Mộ vua săn bắt voi Khunjunob, Vườn quốc gia Yok Đôn, Vườn quốc gia Chư Yang Sin, Hồ Lắk, Buôn Jun – Buôn Lê, Thác Dray Sap – Thác Dray Nur, Thác Gia Long, Thác Krông Đắk Nông K’mar, Hồ Tà Đùng, Thác Đắk G’lun, Đồi chè Gia Nghĩa, Hồ Tây Đắk Mil, Vườn Lâm Đồng quốc gia Yok Đôn, Thác Dambri, Thác Pongour, Thác Datanla, Làng K’Long, Khu du lịch sinh thái Đa Mê, * Thành phố Đà Lạt: Thung lũng tình yêu, Hồ Xuân Hương, Vườn hoa Đà Lạt, Đồi mộng mơ, Nhà thờ gà, Hồ than thở, Dinh Bảo Đại, Ga xe lửa Đà Lạt, Chợ âm phủ, Chùa Linh Phước, Viện sinh học Tây Nguyên, * Các điểm đến đặc trưng: Huyền thoại hồ Lắk – Buôn Jun (Đắk Lắk): Hồ Lắk hồ nước tự nhiên lớn mang vẻ đẹp tự nhiên thơ mộng núi rừng Buôn Jun thị trấn Liên Sơn huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk; tựa bên hồ Lăk thơ mộng, đẹp ngun sơ bn làng Tây Ngun Nơi ln giữ cho sắc truyền thống bảo tồn qua nhiều hệ Cột mốc biên giới Campuchia – Lào – Việt Nam (Kon Tum): Cột mốc biên giới – địa danh Ngã ba Đông Dương Kon Tum gắn liền thời oanh liệt thời kỳ cách mạng kháng chiến chống Mỹ Ngày nay, nơi trở thành điểm du lịch hấp dẫn Tây Nguyên thu hút du khách hành trình đến điểm cực bắc Tây Nguyên Việt Nam Núi Langbiang (Lâm Đồng): Núi Langbiang huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng khu du lịch thu hút nhiều du khách nước đến dã ngoại Trên đỉnh Langbiang có bia đá kể câu truyện huyền thoại Langbiang Nhà rông Kon Klor (Kon Tum): Nhà rông Kon Klor nhà rông lớn Kon Tum, biểu tượng văn hoá tộc người Tây Nguyên mà 11 điểm du lịch tiếng Tây Ngun Với kiểu nhà rơng điển hình lợp nứa, tre, làm tỉ mỉ gỗ, nhà rông Kon Klor nơi để du khách khám phá văn hoá đồng bào nơi Thác Đray Nur (Đắc Lắk): Thác Đray Nur thác hùng vĩ Tây Nguyên, nơi kết hợp dòng sơng Krơng Ana (sơng cái) sơng Krơng Nơ (sơng đực) Hai dòng sơng hồ trộn bên tạo thành dòng sơng Sêrêpốk huyền thoại Tây Nguyên nối liền đôi bờ hai tỉnh Đắk Lắk Đăk Nông 5.2 Một số tuyến du lịch tiếng vùng * Tuyến du lịch nội vùng: Kon Tum – Đắk Lắk Đây tuyến du lịch hấp dẫn với du khách muốn tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc Tây Nguyên Các điểm đến đặc trưng như:  Nhà Rông  Nhà thờ gỗ Ba Na  Buôn Đôn điểm lân cận  Buôn Jun – Buôn Lê Kon Tum – Gia Lai – Đắk Lắk – Đắk Nông Đây tuyến du lịch dành cho du khách muốn hòa vào thiên nhiên núi rừng hùng vĩ với điểm đến như:  Thác Yaly  Biển Hồ (T’Nưng)  Núi lửa Chư Đăng Ya  Thủy điện Yaly  Vườn quốc gia Yok Đôn  Vườn quốc gia Chư Yang Sin  Thác Dray Sap – Thác Dray Nur  Hồ Tây Đắk Mil Kon Tum – Lâm Đồng Đây tuyến du lịch dành cho du khách muốn tận hưởng giấy phút thư giãn, nghỉ dưỡng với không cảnh sắc núi rừng hùng vĩ mà với điểm đến thơ mộng Các điểm đến đặc trưng:  Khu sinh thái Măng Đen 12  Thành phố Đà Lạt: Thung lũng tình yêu, Hồ Xuân Hương, Vườn hoa Đà Lạt, Đồi mộng mơ, * Tuyến du lịch liên vùng nước: Thành phố Hồ Chí Minh – Biên Hòa – Đà Lạt – Phan Rang – Nha Trang (quốc lộ 1A 20) Đây tuyến du lịch hấp dẫn khơng vùng mà nước sản phẩm du lịch theo tuyến tương đối phong phú, đa dạng hấp dẫn Các điểm tham quan bao gồm:  Khu du lịch Suối Tiên  Cảnh quan sông Đồng Nai, cù lao Phố  Vườn quốc gia Nam Cát Tiên  Bảo Lộc – thác Đambri  Thành phố Đà Lạt  Bãi biển Ninh Chữ tháp Chăm Poklong Giarai  Biển Nha Trang Thành phố Hồ Chí Minh – Đà Lạt – Buôn Ma Thuột – Pleiku – Kon Tum (765 km) Đây tuyến du lịch nối trung tâm du lịch vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ TP Hồ Chí Minh với tiểu vùng Tây Nguyên, nơi có sản phẩm du lịch đặc sắc du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa Các điểm tham quan bao gồm:  Thành phố Đà Lạt cao nguyên Lâm Viên  Hồ Lắk  Buôn Đôn  Vườn quốc gia Yok Đôn  Biển Hồ  Chiến trường Đắc Tô – Tân Cảnh Huế – Đà Nẵng – Quảng Ngãi – Kon Tum – Đà Lạt – Ninh Chữ – Nha Trang – Quy Nhơn * Tuyến du lịch liên vùng quốc tế: Tuyến du lịch Việt Nam – Lào: Lâm Đồng – Đắk Lắk – Gia Lai – Kon Tum – Cửa Quốc tế Bờ Y – Savannakhet – Ubon Ratchathani – Pakse (QL 14, QL 27, QL 13 Lào) 13 Tuyến du lịch Việt Nam – Nam Lào – Campuchia Tuyến du lịch Việt Nam -Nam Lào – Đông Bắc Thái Lan Tuyến du lịch “Hành lang kinh tế Đông Tây” Việt Nam – Lào – Thái Lan – Myanma (gần 1.500 km): qua nhiều di sản văn hóa Thế giới giá trị thiên nhiên, lịch sử, văn hóa, kí ức, hành hương, 14 … sắc dân vùng đất nhỏ với mức sống thấp Giá trị tài nguyên phát triển du lịch vùng 2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên * Địa hình: Tây Nguyên vùng cao nguyên gồm cao nguyên liền kề, là:  Cao nguyên. .. (765 km) Đây tuyến du lịch nối trung tâm du lịch vùng Nam Trung Bộ Nam Bộ TP Hồ Chí Minh với tiểu vùng Tây Nguyên, nơi có sản phẩm du lịch đặc sắc du lịch sinh thái kết hợp với du lịch văn hóa Các… 5.2 Một số tuyến du lịch tiếng vùng * Tuyến du lịch nội vùng: Kon Tum – Đắk Lắk Đây tuyến du lịch hấp dẫn với du khách muốn tìm hiểu nét văn hóa đặc trưng đồng bào dân tộc Tây Nguyên Các điểm

Giới Thiệu Vùng Đất Mũi Cà Mau

Cà Mau là tỉnh ven biển ở cực nam của Việt Nam, phía bắc giáp tỉnh Kiên Giang, phía đông giáp tỉnh Bạc Liêu và biển Đông, phía nam giáp biển Đông với bờ biển dài 104 kmvà phía tây giáp vịnh Thái Lan với bờ biển dài 145 km.

Cà Mau có cảng Năm Căn là cảng quan trọng trong hệ thống cảng ở đồng bằng sông Cửu Long được đầu tư xây dựng ở vị trí vòng cung đường biển của vùng Đông Nam Á. Cảng Năm Căn có nhiều điều kiện thuận lợi trong việc mở rộng giao thương với các nước trong vùng như: Singapore, Indonesia, Malaysia…

Cà Mau qua góc nhìn trên cao (Flycam)

Ai nghĩ đến Cà Mau cũng đều nghĩ đến nơi cuối cùng của tổ quốc: Mũi Cà Mau, đến với điểm du lịch Mũi Cà Mau, du khách được thăm cột mốc toạ độ quốc gia, ngắm rừng, ngắm biển, chiêm ngưỡng ráng chiều ẩn hiện trên vùng trời biển bao la.

Mũi Cà Mau là mảnh đất nhô ra ở điểm tận cùng phía Nam của Tổ quốc Việt Nam thuộc địa phận xóm Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, cách thành phố Cà Mau hơn 100 km.

Đất Mũi được nhắc đến như một vùng đất thiêng liêng trong tâm thức người Việt Nam và trong đời, ai cũng ước một lần được đến. Nơi đây có hệ sinh thái rừng ngập mặn rất đa dạng và phong phú.

Còn rất nhiều nơi khác mà du khách không thể bỏ qua khi tới Cà Mau như vườn chim Lâm Viên, vườn chim Cà Mau, vườn chim Ngọc Hiển là những vườn chim tự nhiên lớn nhất nước

Vườn Chim Lâm Viên nằm ở Công viên văn hóa (còn gọi là Lâm Viên 19/5), thuộc Tp. Cà Mau, tỉnh Cà Mau, cách trung tâm thành phố chừng 2km về phía tây.

Công viên văn hóa có diện tích chừng 18,2ha, ngoài các khu vui chơi giải trí: tượng đài, vườn hoa, cây khế, cụm nhà sàn và ao cá Bác Hồ, Lâm Viên 19/5 còn nuôi nhiều loài sinh vật đặc trưng của rừng ngập mặn: cá sấu, khỉ, kỳ đà, trăn, rắn, ba ba… Đặc biệt, vườn chim là khu vực thu hút đông khách nhất.

Từ nhiều năm nay cứ chiều đến hàng ngàn con chim, cò bay về khu rừng có diện tích chừng 2ha của công viên này. Thời gian sau có một số loài chim khác như mồng, két, le le, vịt nước… cũng lấy nơi đây làm nơi cư ngụ và sinh sản. Khu rừng dành cho chim được mở rộng tới 6ha có rào quây thành khu sinh thái biệt lập, gồm ao nước, rừng cây nhiều tán lá, cây lúp xúp ven hồ, là nơi chim tụ hội, sinh sôi và phát triển ngày càng đông.

Vườn chim Cà Mau thuộc huyện Đầm Dơi, cách thành phố Cà Mau khoảng 45km về phía đông nam.

Vườn chim Ngọc Hiển có diện tích tự nhiên rộng 130ha. Là một trong những sân chim tự nhiên lớn nhất nước. Sân chim Ngọc Hiển có dòng sông Bảy Háp chảy qua cùng với hệ thống kênh ngòi chằng chịt, với thảm thực vật phong phú và xanh tươi quanh năm đã là môi trường thiên nhiên trong lành chưa bị con người huỷ hoại, nơi trú ngụ của các loài chim bay đến hàng năm.

Cà Mau còn có hệ thống hòn đảo ngoài khơi, là những điểm tham quan hấp dẫn du lích đến với vùng đất mũi

Đảo Hòn Khoai thuộc huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau, cách đất liền 14,6km, nằm về phía tây nam thị trấn Năm Căn. Nếu đi tàu 90CV từ Rạch Gốc (cửa ngõ của huyện Ngọc Hiển ra biển Đông), thì chỉ sau 3 giờ vượt biển, du khách đã có thể chiêm ngưỡng được Hòn Khoai – một trong những hòn đảo đẹp nhất miền cực nam của Tổ quốc.

Hòn Đá Bạc Thuộc xóm Kinh Hòn, xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời, tỉnh Cà Mau, cách Tp. Cà Mau 50km đường thủy. Hòn Đá Bạc có diện tích 6,43ha, là cụm đảo đẹp gồm ba đảo nằm sát bờ biển. Trên đảo có nhiều cảnh đẹp như sân Tiên, giếng Tiên, bàn chân Tiên, bàn tay Tiên, chùa Cá Ong trong một hệ sinh thái thực vật phong phú. Đảo Đá Bạc là một trong những điểm du lịch đẹp của Cà Mau

Rừng U Minh: Rừng U Minh nằm sát vịnh Thái Lan, thuộc hai tỉnh Kiên Giang và Cà Mau, là kiểu rừng rất đặc thù, được xếp hạng độc đáo và quí hiếm trên thế giới.

Rừng U Minh gồm phần trên là U Minh Thượng, phần dưới là U Minh Hạ. Giữa U Minh Thượng và U Minh Hạ là sông Trẹm và sông Cái Tàu. Nơi đây thiên nhiên hùng vĩ và hoang sơ.

Rừng U Minh được coi là nơi có giá trị sinh khối cao nhất so với các kiểu rừng với khoảng 250 loài thực vật, chủ yếu là cây tràm mọc khắp nơi, hơn 180 loài chim, hơn 20 loài bò sát… Sinh cảnh của rừng U Minh còn là hiện trường và hệ quả của tiến trình diễn biến động thái của những hoạt động kiến tạo địa chất.

Du khách cũng có thể đến những địa điểm mang tính tâm linh như Chùa Quan Âm ở phường 4, thành phố Cà Mau, hay đình Tân Hương ở xã Lý Văn Lâm.

Cuối cùng, bạn hãy mua một ít đặc sản của Cà Mau về làm quà cho gia đình và bạn bè , Cà Mau có những đặc sản như Mắm lóc U Minh, Ba khía Rạch Gốc (Ngọn Hiển), Sò huyết Bãi Bồi (Ngọn Hiển), Tôm khô Bãi Háp (Năm Căn)…

Đến Cà Mau không chỉ để chu du ngắm cảnh mà còn là mong ước của rất nhiều người được một lần đến với nơi cuối cùng của tổ quốc, để được biết rằng đất nước ta xinh đẹp như thế nào, 4 cột mốc ở 4 cực của Việt Nam luôn là mục tiêu hàng đầu của những người say mê du lịch. Và miền cực Nam vẫn luôn chờ bạn phía trước.

Giới Thiệu Du Lịch Miền Tây

Việt Nam vốn là một đất nước nhận được nhiều ưu ái của thiên nhiên với những địa điểm du lịch tự nhiên kỳ vĩ, sống động và độc đáo. Đi khắp chiều dài Việt Nam du khách sẽ được thưởng thức rất nhiều loại hình du lịch thú vị đặc trưng cho từng vùng. Đặc biệt, trong số đó không thể không nói tới Miền Tây Nam Bộ với kiểu du lịch sông nước độc đáo đầy ấn tượng.

Địa hình đồng bằng thấp trải rộng đã vô tình tạo hco phía Tây Nam Bộ Việt Nam một hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt nhưng hiền hòa, len lỏi giữa những dải đất phù sa, bao bọc lấy xóm làng đồng ruộng. Du lịch miền Tây sông nước bằng thuyền là một hành trình thú vị không nên bỏ lỡ. Vứt bở những lo toan mẹt mỏi hằng ngày, du khách sẽ được đắm chìm trong không gian thiên nhiên bình dị thôn dã trên những chiếc ghe xuồng nhỏ, lang thang khắp chốn làng quê. Sở dĩ miền đất này gắn liền với cái tên “sông nước” cũng là do hệ thống kênh rạch chằng chịt đan kết khắp nơi ăn sâu vào lối sống, thói quen sinh hoạt của người dân nơi đây. Người ta quen với việc đi lại bằng thuyền, giao thông chủ yếu là trên sông nước, kênh rạch.

Đến với miền Tây Nam Bộ du khách sẽ được tận mắt chứng kiến những khu chợ nổi tấp nập trên sông. Giữa những ngã sông lớn, hàng trăm chiếc thuyền mang theo đủ loại hàng hóa, nông phẩm từ khắp nơi đổ về, tạo nên một không gian náo nhiệt đầy âm thanh, màu sắc và cả hương vị đặc trưng của miền Tây sông nước. Cũng giống như những khu chợ bình thường khác, mọi hoạt động mua bán trao đổi đều diễn ra ở đây nhưng thay vì những gian hàng cố định, chợ nổi với những chiếc ghe thuyền chở đầy hàng hóa di chuyển chầm chậm khắp bến sông. Khách hàng có thể thấy món hàng mình muốn mua mà không mất công tìm kiếm quá lâu. Đây có lẽ là một nét đặc trưng vô cùng độc đáo của riêng mảnh đất này

Một điểm thu hút khách du lịch đến với miền Tây nữa chính là các miệt vườn nặng trĩu quả. Miệt vườn cũng là đặc trưng của riêng nơi đây và đang trở thành hình thức du lịch khám phá được nhiều người yêu thích. Khi đến thăm những khu vườn này du khách sẽ có được cảm giác chân thực như những người nông dân trồng trọt cây trái, tự tay hái quả và thưởng thức những loại quả yêu thích. Với vẻ vào cửa chỉ từ vài chục đến vài trăm nghìn, du khách đã có thể có một ngày thỏa sức lang thang trong khu vườn cây trái rộng lớn, tha hồ tìm hiểu nghiên cứu các loài cây ăn quả đặc sắc và thưởng thức không giới hạn món quà tuyệt vời từ thiên nhiên này. Sầu riêng, mãng cầu, măng cụt hay chôm chôm, vú sữa, dừa xiêm là những loại quả bạn tuyệt đối không nên bỏ qua khi đến đây. Ngoài ra, cảm giác thư thái khi đi dạo trong vườn cây cũng giúp du khách cảm thấy thoải mái, nhẹ nhàng sau những lo toan cuộc sống. Còn gì tuyệt vời hơn sau những ngày làm việc mệt mỏi chốn thành thị, du khách được hòa mình về với tự nhiên, sông nước, tận hưởng những phút giây thư giãn tuyệt vời ở mảnh đất miền Tây Nam Bộ.