Nhận Xét Về Ngành Du Lịch Việt Nam / Top 16 Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 9/2023 # Top Trend | Tuyensinhtdnceovn.edu.vn

Một Số Nhận Xét Về Du Lịch Việt Nam

Ngày đăng: 01/02/2013, 15:18

Một số nhận xét về Du lịch Việt Nam Lời nói đầu Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học kỹ thuật của cả nớc. Hà Nội có di tích lịch sử hình thành và phát triển gần 1000 năm. Hà Nội là nơi qui tụ nhiều di tích, danh lam thắng cảnh nổi tiếng và là đầu mối giao thông nối với các tỉnh, các n- ớc trong khu vực và toàn cầu. Với những lợi thế tự nhiên Hà Nội đã thực sự là trung tâm thu hút nhiều du khách trong nớc và quốc tế từ nhiều thế hệ. Những năm gần đây, du lịch Hà Nội đã có sự tăng trởng đều đặn. Tuy nhiên sự phát triển của du lịch Hà Nội cha tơng xứng với tiềm năng hiện có. Nhiều vấn đề đặt ra với ngành du lịch thủ đô nh sau: Nhận thức về du lịch cha thực sự đồng bộ giữa các cấp, các ngành. Các chuyến tham quan Hà Nội và các vùng phụ cận còn đơn điệu, không mang rõ bản sắc, chất lợng phục vụ thấp, giá cả không tơng xứng với chất lợng gần nh là đặc điểm cố hữu của sản phẩm du lịch Hà Nội. Các tài nguyên cha đợc nâng cấp, trùng tu cho phù hợp yêu cầu thu hút khách du lịch. Hệ thống đờng xá đến các điểm du lịch còn rất bất cập, các hệ thống dịch dịch vụ ở các điểm du lịch còn thô sơ . Để đạt đợc những mục tiêu trên chúng ta phải kết hợp hài hoà các yếu tố hợp tác quốc tế để gắn liền với thị trờng quốc tế và thị trờng trong nớc nhằm hỗ trợ lẫn nhau để phát triển một cách hài hoà. Trong sự nghiệp đó, ngành du lịch đóng vai trò là một ngành kinh tế tổng hợp. Xuất phát từ đó, chuyên đề này đợc viết nhằm nêu lên thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội để từ đó thấy đợc những mặt còn tồn tại, đề xuất ý kiến với hy vọng nhằm đóng góp một phần cho sự phát triển du lịch Hà Nội. Với phơng pháp nghiên cứu chuyên đề là dựa trên cơ sở phân tích về lý luận, kiểm soát thực trạng để tìm ra những tồn tại và đề xuất ý kiến thì bản chuyên đề này ngoài lời nói đầu và kết luận gồm có hai phần chính: 1 Phần thứ nhất: Đánh gía thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội Phần thứ hai: Những giải pháp phát triển du lịch Hà Nội giai đoạn từ nay đến năm 2010 2 Phần thứ nhất Đánh giá thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội Sự hình thành và phát triển của du lịch Hà Nội gắn liền với sự phát triển của ngành du lịch Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 60. Trải qua các thời kỳ, nội dung hoạt động của mỗi thời kỳ có sự khác nhau. Trong thời kỳ 1960 – 1975 các cơ sở hoạt động du lịch chủ yếu phục vụ các đoàn khách của Đảng và Nhà nớc, các nhà ngoại giao, các chuyên gia, thuỷ thủ . của các nớc. Sau năm 1975 mới bớc đầu tiếp cận với việc tổ chức hoạt động kinh doanh du lịch, nhng vẫn nằm trong khuôn khổ của mô hình và cơ chế hoá tập trung quan liêu, bao cấp. Từ năm 1986 hoạt động kinh doanh du lịch gắn với thời kỳ chuyển đổi mô hình và cơ chế kinh tế theo hớng xây dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Mặc dù vậy hoạt động kinh doanh du lịch chỉ thực sự trở nên sôi động từ năm 1990, gắn liền với chính sách đa dạng hoá và đa phơng hoá trong quan hệ quốc tế và kết quả của mời năm đổi mới nền kinh tế nói chung và Hà Nội nói riêng. Dới đây sẽ đánh giá thực trạng kinh tế du lịch Hà Nội: I. Về thị trờng khách du lịch 1. Khách du lịch quốc tế Trong những năm qua, cùng với những đà phát triển khách du lịch của cả nớc, số lợng khách quốc tế đến Hà Nội tăng nhanh. Năm 1992: 200.000 lợt khách quốc tế đến Hà Nội Năm 1995: 358.000 lợt khách quốc tế đến Hà Nội Năm 1996: 352.000 lợt khách quốc tế đến Hà Nội Năm 1997: 391.000 lợt khách quốc tế đến Hà Nội Năm 1998: 351.896 lợt khách quốc tế đến Hà Nội 3 Năm 1999: 1.433.000 lợt khách quốc tế đến Hà Nội Năm 2000: 2.600.000 lợt khách quốc tế đến Hà Nội Theo số liệu báo cáo của Sở Du lịch Hà Nội, 6 tháng đầu năm 2001 đã có 301.729 l- ợt khách du lịch quốc tế của 155 nớc đến Hà Nội. Nếu so với cùng kỳ năm 2000 tăng 55,5%. Xét về mục địch, có 283.122 ngời đến Hà Nội với mục đích du lịch, chiếm tỷ lệ 80,7%. Khách thơng mại và đầu t chỉ chiếm 12,8%. Cơ cấu khách du lịch quốc tế: Khách du lịch Trung Quốc chiếm tỷ trọng 32,95%; khách Pháp chiếm tỷ trọng 14,3%; Nhật Bản chiếm tỷ trọng 9,8%; Mỹ chiếm tỷ trọng 6,7%; Australia, Anh, Đài Loan, Đức, Đan Mạch, Canađa chiếm tỷ trọng 1,6 – 5%. Chỉ tính 10 nớc nói trên đã chiếm tỷ trọng 83% tổng lợng khách đến Hà Nội. Về khả năng chi tiêu của khách du lịch đến Hà Nội cha nhiều. 2. Khách du lịch nội địa Trong những năm gần đây do kết quả đổi mới kinh tế ổn định, điêù kiện đi lại thuận lợi, đời sống vật chất và tinh thần của dân c đợc cải thiện và từng bớc đợc nâng cao. Đến Hà Nội du lịch là nguyện vọng, ớc mơ của ngời Việt Nam, ít nhất một lần trong đời họ đợc đến Hà Nội. Kết quả theo dõi khách du lịch nội địa hàng năm cho thấy du lịch nội địa ngày càng cao. Năm 1993 có 150.000 khách đến Thủ Đô Năm 1994 có 250.000 lợt khách đến Thủ Đô Năm 1995 có 311.000 lợt khách đến Thủ Đô Năm 1996 có 700.000 lợt khách đến Thủ Đô Năm 1997 có 900.000 lợt khách đến Thủ Đô Số lợng khách nội địa đến Hà Nội trong giai đoạn từ năm 1996 – 2000 đã tăng từ 700.000 đến hơn 2.000.000 triệu lợt khách. Khách du lịch đến Hà Nội ngoài mục đích công vụ còn phần lớn là đi tham quan, thăm ngời thân kết hợp tham quan. Xu thế sử dụng các dịch vụ du lịch ngày càng tăng lên. Số ngày lu trú trên dới hai ngày vì không phải tất cả khách đều sử dụng dịch vụ lu trú, mà một phần thờng ăn nghỉ nhà ngời thân. Khách đến Hà Nội thờng tham gia các hình thức du lịch nh: dự lễ 4 hội, du lịch tham quan các danh lam thắng cảnh, các di tích lịch sử, du lịch công vụ của cán bộ Nhà nớc và các doanh nghiệp cho mỗi khách mỗi ngày có tăng lên so với trớc. 3. Đánh giía chung về thị trờng khách du lịch Theo đà phát triển chung, du lịch Hà Nội có tốc độ tăng trởng nhanh qua các năm (cả khách quốc tế và khách nội địa). Thị trờng khách du lịch quốc tế có sự biến đổi cơ bản, khách du lịch ngời Việt Nam ở nớc ngoài và khách du lịch trong nớc cũng rất đa dạng về mục đích và cơ cấu. Những thành tựu đó bắt nguồn từ nguyên nhân sâu xa ở kết quả của 10 năm đổi mới kinh tế, xã hội, chính sách Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc mà ngành kinh doanh du lịch đã khai thác thông qua hoạt động nỗ lực chủ quan. Tuy nhiên dơí góc nhìn của thị trờng, một số vấn đề sau cần lu ý: Thời gian lu trú, khả năng chi tiêu của khách du lịch còn thấp (nhất là khách du lịch nớc ngoài. Có nhiều nguyên nhân, nhng có một số nguyên nhân chủ yếu sau đây: một số điểm du lịch ở các địa phơng khác đợc hình thành gắn liền với điều kiện và phơng tiện đi lại gần đây đợc cải thiện, tạo thuận lợi cho du khách đợc tham quan nhiều nơi. Các cơ sở kinh doanh du lịch và các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ cha tạo đợc nhiều những sản phẩm đặc sắc có chất lợng và phù hợp với đối tợng du khách (khách du lịch Trung Quốc và các nớc Châu á khác đến Việt Nam nói chung và Hà Nội nói riêng thờng phàn nàn rằng không biết mua đặc sản gì cho ngời thân và bạn bè để kỷ niệm cho chuyến đi du lịch ở Hà Nội – Việt Nam của mình). Cha có các trung tâm vui chơi giải trí tổng hợp, các dịch vụ bổ sung khác còn nghèo nàn và các tour du lịch hấp dẫn cha đợc tổ chức rộng rãi. II. Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch 1. Tình hình các cơ sở lu trú, ăn uống 1.1 – Các cơ sở lu trú Tính ra trên địa bàn Hà Nội năm 1996 đã có trên dới 200 khách sạn, số phòng đạt tiêu chuẩn quốc tế vào khoảng 400 phòng. Công suất sử dụng phòng của các 5 khách sạn thời kỳ này là khá cao từ 65 – 75%, kèm theo đó là giá thuê phòng cũng rất đắt đã làm cho lợi nhuận trong việc kinh doanh khách sạn nhanh chóng đạt đén mức khó ai có thể tởng tợng ra đợc. Các khách sạn mọc nên nh nấm làm cung vợt qúa cầu, nên trong những năm 1996 – 1997 tình hình hoạt động khách sạn bị chững lại mặc dù lợng khách du lịch trong và ngoài nớc đến Hà Nội đến Hà Nội vẫn tăng hơn so với năm 1995, các khách sạn rơi vào công suất sử dụng phòng không cao. Năm 1998, ngành du lịch Việt Nam đã nộp cho ngân sách 1134 tỷ đồng tăng 8% so với năm 1997, riêng ngành khách sạn nộp cho ngân sách là 153 tỷ tăng 7%. Để đạt đợc điều đó các khách sạn đã phải lao vào một cuộc cạnh tranh quyết liệt để tồn tại. Một trong những biện pháp cạnh tranh không lành mạnh đó là việc giảm giá phòng xuống thấp một cách đáng kể dẫn đến nguồn thu từ buồng phòng giảm xuống khoảng 12% so với năm 1997. Đứng trớc tình trạng đó Tổng cục Du Lịch, Sở Du Lịch Hà Nội đã đề ra những giải pháp cấp bách để phát triển ngành du lịch thủ đô nh: đề ra và triển khai chơng trình hành động quốc gia về du lịch, tổ chức nhiều hoạt động lễ hội truyền thống, mở rộng các tour tạo ra nhiêù điểm vui chơi tham quan cho khách du lịch, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động du lịch Cùng với những xúc tiến du lịch nêu trên và sự phục hồi từng bớc của nền kinh tế sau khủng hoảng, ngành kinh doanh khách sạn đã vợt qua khó khăn và từng bớc có những chuyển biến đáng phấn khởi. Năm 2000, tổng số các khách sạn trên địa bàn Hà Nội là 310 khách sạn gồm 9372 phòng. Trong đó: -76 khách sạn quốc doanh với 3100 phòng -17 khách sạn liên doanh với 3154 phòng -1 khách sạn liên doanh trong nớc với 44 phòng -202 khách sạn ngoài quốc doanh với 2644 phòng -8 khách sạn cổ phần với 91 phòng -6 khách sạn của các chi nhánh với 139 phòng Đã có 69 khách sạn đợc xếp hạng: 6 -6 khách sạn 5 sao -4 khách sạn 4 sao -18 khách sạn 3 sao -31 khách sạn 2 sao -10 khách sạn 1 sao Tổng doanh thu ngành kinh doanh khách sạn Hà Nội đạt 630 tỷ đồng tăng 14,13% so với năm 1999. Đóng góp vào doanh thu toàn ngành du lịch Hà Nội 15,75%. Công suất phòng ở các khách sạn quốc doanh đạt từ 60 – 70%, ở các khách sạn liên doanh đạt khoảng hơn 50%. Đặc biệt vào dịp lễ hội 990 năm Thăng Long – Hà Nội, có khách sạn có mức sử dụng lên tới 100%. Tuy nhiên, cũng cần thấy rằng bên cạnh những tiến bộ vẫn còn những hạn chế nh: a. Việc phát triển một số cơ sở lu trú còn tự phát, không theo quy hoạch đã dẫn đến hàng loạt nhà nghỉ, nhà khách, khách sạn mini, t nhân ra đời mà xét về mặt lâu dài sẽ là một tồn tại khó khắc phục và điều này có liên quan đến công suất sử dụng phòng lu trú đạt thấp. b. Mặc dù nhiều khách sạn đợc nâng cấp về tiện nghi tơng đối hiện đại nhng hệ thống dịch vụ bổ sung còn nghèo nàn, đơn điệu, các dịch vụ vui chơi giải trí cha đợc quan tâm đúng mức, cha đáp ứng đợc nhu cầu của khách. 1.2 – Các cơ sở ăn uống Đáp ứng nhu cầu ăn uống tốt cho khách du lịch là một nhiệm vụ tối cần thiết của hoạt động du lịch. Cùng với sự gia tăng du khách và cơ sở lu trú, hệ thống các cơ sở ăn uống trên địa bàn Hà Nội cũng tăng nhanh chóng. Hầu hết các khách sạn, nhà nghỉ đều có các phòng ăn ( Restaurant ), quầy Bar phục vụ cả khách lu trú tại khách sạn và cả khách bên ngoài. Trong các cơ sở này, du khách đợc thởng thức đầy đủ các món ăn dân tộc ( Âu, á, ) do những đầu bếp lành nghề, với chất lợng tốt, đợc đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vừa ăn uống vừa có thể thởng thức các làn điệu dân ca 7 đậm đà bản sắc dân tộc. Song song với các món ăn, đồ uống cũng rất phong phú và đa dạng có đầy đủ các loại rợu, bia nổi tiếng thế giới với giá cả thờng cao hơn từ 2 – 3 lần so với ở nơi khác. Tất nhiên, nó chỉ phù hợp với đối tợng du khách có thu nhập cao hoặc khách đi du lịch theo Tour trọn gói. Bên cạnh các cơ sở ăn uống trong khách sạn, còn có các cơ sở ăn uống ngoài khách sạn, đợc đầu t xây dựng trong hầu hết các thành phần kinh tế. Chủng loại đồ ăn, thức uống ở đây cũng rất phong phú và đa dạng với giá cả thích hợp với nhiều loại du khách khác nhau, kể cả nhân dân ở địa phơng. So với các cơ sở lu trú việc tổ chức kinh doanh ăn uống có phần đơn giản hơn, song việc kinh doanh ăn uống vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm và đồ ăn là đặc biệt quan trọng.Mặc dù vậy, cho đến nay chỉ có một vài khách sạn lớn mới có bộ phận y tế kiểm tra vệ sinh thực phẩm – đồ uống. Còn hầu hết các cơ sở ăn uống khác vấn đề này còn bị bỏ ngỏ. Nhiều trờng hợp không đảm bảo vệ sinh ảnh hởng đến sức khoẻ của du khách cần đợc quan tâm trong thời gian tới. 2. Tình hình vận chuyển khách du lịch Vận chuyển khách du lịch là nhu cầu đi lại bằng nhiều phơng tiện khác nhau của khách du lịch từ nơi c trú đến các địa điểm du lịch, từ địa điểm du lịch này đến địa điểm du lịch khác hoặc trong nội bộ khu du lịch. Cùng với sự nghiệp đổi mới nền kinh tế, dịch vụ vận chuyển khách du lịch nói chung và Hà Nội nói riêng có những chuyển biến tích cực: – Ngành hàng không trong thời gian ngắn đã thay đổi hàng loạt máy bay hiện đại, đ- ờng băng, nhà ga đợc cải tạo nâng cấp và xây dựng mới, chất lợng đội bay và đội ngũ tiếp viên hàng không đợc nâng cao. Các chuyến bay trên các tuyến quốc tế và nội địa đợc mở rộng, thông suốt và an toàn thông qua các sân bay: Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng, Phú Bài, Nha Trang, Điện Biên, Nà Sản . – Ngành đờng sắt cùng với những đổi mới đáng kể. Chất lợng các đoàn tàu và chất lợng phục vụ có nâng cao. Thời gian chạy tàu cho mỗi chuyến đã nhiều lần rút ngắn lại, đã nối lại tuyến đờng sắt quốc tế Việt – Trung .Nhờ đó, đã tạo ra các chuyến du lịch cho cả khách quốc tế và nội địa thuận tiện, thú vị và hấp dẫn. 8 – Dịch vụ vận chuyển đờng bộ cũng phát triển khá nhanh cả về số lợng lẫn chất l- ợng. Hầu hết các công ty vận chuyển khách du lịch trên địa bàn Hà Nội đã đầu t đổi mới các loại xe, nhiều chủng loại phơng tiện (ô tô, taxi, xe máy, xích lô .) sẵn sàng phục vụ du khách trong và ngoài nớc thuận tiện, kịp thời với chất lợng tốt và giá cả hợp lý. Tuy nhiên, việc tổ chức sắp xếp lại các lực lợng dịch vụ vận chuyển cũng cần đặt ra sao cho hợp lý và văn minh hơn. Việc đổi mới nâng cao chất lợng phơng tiện và tính hấp dẫn khách du lịch của tuyến đờng sông còn cha cao cần đợc quan tâm trong thời gian tới. 3. Hiện trạng các cơ sở vui chơi Vui chơi giải trí là một nhu cầu không thể thiếu đợc của du khách để sử dụng quỹ thời gian còn lại trong ngày và nhằm tăng cờng sức khoẻ sau những ngày lao động. Bởi vậy, nếu dịch vụ này đợc phát triển cả về số lợng cơ cấu và chất lợng có tác dụng tăng cờng thời gian lu trú, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có và tăng doanh thu. Kinh nghiệm thực tiễn cho thấy rất rõ điều đó. Cho đến nay trên địa bàn Hà Nội thiêú trầm trọng nơi vui chơi giải trí cho khách du lịch trong và ngoài nớc. Một số cơ sở du lịch, các hình thức vui chơi còn đơn điệu với quy mô không lớn. Các vũ trờng có phát triển nhng giá cả còn cao chỉ thích hợp cho lớp trẻ, cha quần chúng .Có thể nói, việc đầu t xây dựng các khu vui chơi giải trí tổng hợp đang là một đòi hỏi cấp bách trong thời gian tới không thể thiếu vắng trong chơng trình nghị sự của thành phố và ngành du lịch. III. Tình hình lao động trong kinh doanh lao động du lịch Do tính đặc thù của ngành du lịch, nên chất lợng lao động đòi hỏi ngời lao động về độ tuổi, giới tính và trình độ nghiệp vụ nhất định. Hiện nay trong ngành du lịch Hà Nội về nữ có độ tuổi trung bình từ 20 – 30 tuổi chiếm số đông trong các cơ sở du lịch. Nam giới thờng chiếm tỷ lệ thấp hơn so với số lợng nữ và có độ tuổi cao hơn, 9 trình độ học vấn của họ thờng cao hơn so với nữ. Do du lịch mang tính thời vụ nên việc tuyển dụng, sử dụng và trả công lao động không thể không ký hợp đồng theo thời vụ, theo tháng và theo ngày. Đây là một mâu thuẫn, mà mâu thuẫn này dẫn đến hệ quả là trình độ chuyên môn của lao động hợp đồng thời vụ không cao, ảnh hởng đến chất lợng dịch vụ cần đợc tính đến. Nhìn chung chất lợng lao động du lịch Hà Nội đợc đào tạo cơ bản, có khả năng nghiệp vụ và ngoại ngữ, thông minh nhanh nhẹn nắm bắt nhanh công nghệ tiên tiến của nớc ngoài và đợc đánh giá cao. Phần lớn nguồn nhân lực du lịch đợc đào tạo bao gồm cả 3 cấp: Đại học, Trung học và Dạy nghề thuộc các trờng ở Hà Nội. IV. Hiện trạng về tổ chức quản lý Hoạt động du lịch Hà Nội trớc đây, việc quản lý nó do Sở Kinh Tế Đối Ngoại đảm nhiệm. Đến ngày21/6/1994 Sở Du Lịch hình thành và đảm nhận chức năng quản lý này cho đến nay. Mặc dù mới thành lập, nhng Sở Du Lịch đã nghiên cứu đề xuất với Uỷ ban nhân dân thành phố nhiều việc có liên quan đến sự phát triển du lịch trên địa bàn. Bớc đầu đã thực hiện tốt việc chuyển các nhà khách, nhà nghỉ của các Bộ, các cơ quan, các ngành sang kinh doanh dịch vụ; quản lý vĩ mô đợc các doanh nghiệp dịch vụ du lịch nhất là dịch vụ lu trú và dịch vụ lữ hành. Trong hoạt động kinh doanh du lịch xét về chiều hớng tích cực cho thấy: – Có sự tăng nhanh về nguồn khách, về thị trờng, về cơ hội đầu t để tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật theo hớng hiện đại. – Sự ra đời nhiều tổ chức kinh doanh du lịch khách sạn, nhà hàng với nhiêù quy mô và trình độ khác nhau của nhiêù chủ sở hữu khác nhau. – Sự quản lý của Nhà nớc về du lịch đã đợc tăng cờng trong sự thống nhất quản lý về một mối – Đó là Sở Du Lịch. Tuy nhiên, cũng còn một số hạn chế: 10 […]… triển trong Quy hoạch tổng thể phát triển 1995 – 2010 , trong đó Hà Nội đợc xác định là đầu mối phân phối khách du lịch lớn của cả nớc, đợc đánh giá là một trong mời trung tâm du lịch lớn cần đợc u tiên đầu t, là một cực trong tam giác tăng trởng về du lịch ở phía Bắc là Hà Nội – Hải Phòng – Quảng Ninh Mục tiêu của ngành du lịch Hà Nội đến năm 2005 đón 5 triệu khách du. .. đón 5 triệu khách du lịch, trong đó 1 triệu khách du lịch quốc tế, doanh thu du lịch đạt 645 triệu USD Năm 2010 đón 8,5 triệu khách du lịch, trong đó 1,6 triệu khách quốc tế, doanh thu du lịch đạt 1,4 tỷ USD 16 Mức tăng trởng du lịch bình quân 13,15%/năm, GDP du lịch chiiếm 13 – 14% trong cơ cấu GDP toàn thành phố 3 Một số quan điểm phát triển du lịch Hà Nội – Sự phát triển du lịch cần đảm bảo điều… ngành du lịch Hà Nội sẽ phát triển mạnh mẽ, phục vụ dài lâu cho sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá thủ đô 27 Tài liệu tham khảo 1 Thực trạng và những giải pháp chính phát triển du lịch Hà Nội – PTS Nguyễn Quang Lân (Giám đốc Sở du lịch Hà Nội) 2 Du lịch Hà Nội tiềm năng và giải pháp – Báo Du lịch Việt Nam 3 Bàn về cơ cấu khách du lịch quốc tế đến Hà Nội – Lê Hồng Phấn – Báo NXB… khách về lịch sử, con ngời, thiên nhiên tơi đẹp của Việt Nam Những thông tin cần thiết về các tuyến điểm du lịch, các cơ sở dịch vụ, các chính sách của Chính Phủ trong phát triển du lịch – Xúc tiến phát hành rộng rãi các phim t liệu về lịch sử, văn hoá, các công trình kiến trúc, di sản văn hoá của thủ đô Ngành Du Lịch – Văn Hoá phaỉi thực hiện tổ chức tuyên truyền những kiến thức du lịch bền vững, du lịch. .. khách du lịch 3 Các lại hình du lich tập trung cần phát triển: Thủ đô Hà Nội là một lãnh thổ có tiềm năng về tài nguyên du lịch nhân văn Căn cứ vào các yếu tố đó và các điều kiện hạ tầng kỹ thuật trên địa bàn và khu vực, những loại hình du lịch chủ yếu mà Hà Nội cần phát triển là: 19 – Du lịch tham quan – Du lịch nghỉ dỡng ( ở vùng phụ cận Hà Nội ) – Du lịch sinh thái ( ở vùng phụ cận Hà Nội ) – Du lịch. .. Đồng Nai Tạp chí các số: 7, 11, 12/1998 9, 10, 11, 12/1999 3, 10/2000 28 Mục lục Lời nói đầu .1 2 Phần thứ nhất 3 Đánh giá thực trạng ngành kinh doanh du lịch Hà Nội .3 I Về thị trờng khách du lịch 3 1 Khách du lịch quốc tế 3 2 Khách du lịch nội địa .4 3 Đánh giía chung về thị trờng khách du lịch 5 II… một nghiệp vụ vô cùng quan trọng trong phát triển Một chuyên gia Singapore đang điều hành khách sạn The Lien Resort Westlake nói rằng: Không nên nghĩ rằng cứ có 22 sản phẩm du lịch tốt, đất nớc tơi đẹp là khách du lịch sẽ đến Đó là một sai lầm lớn Để làm việc này cần: – Biên soạn và phát hành những ấn phẩm có chất lợng và thông tin chính thức về du lịch Hà Nội để giới thiệu với du. .. hoá và du lịch sinh thái cho công chúng trên chơng trình Truyền hình Hà Nội và Truyền hình Trung ơng – Phối hợp chặt chẽ với các tạp chí du lịch quốc tế nh Travel Report Asia, Newsweek, Tourist Asia để phân phát các thông tin về du lịch 6 Đào tạo nguồn nhân lực cho du lịch: Du lịch là một ngành kinh tế đòi hỏi có sự giao tiếp rộng rãi và trực tiếp với du khách Do đó, hoạt động trong ngành du lịch cần… triển một cách phong phú các loại hình du lịch của Hà Nội 4 Đa dạng hoá các sản phẩm du lịch: Việt Nam là một nơi duy nhất ở Châu á cha đợc khai phá Do đó khách quốc tế rất quan tâm, chú ý tới việc khai thác, tìm tòi các loại hình du lịch ở đây Tuy nhiên, đã có những dấu hiệu cho thấy nhiều tài nguyên du lịch quí giá đã bị khai thác cạn kiệt, thiếu sự bảo vệ, tôn tạo, nâng cấp và phát triển Đây là một. .. cho một số công ty lữ hành quốc tế hoạt động trực tiếp khai thác các tuyến du lịch của Hà Nội và Việt Nam, cho phép một số công ty lữ hành của Hà Nội liên kết với các hãng du lịch nớc ngoài kinh doanh khai thác các tuyến du lịch trong và ngoài nớc Có chính sách khuyến khích hợp tác du lịch trong khu vực để đảm bảo thu hút số du khách có xu hớng đến khu vực Châu á – Thái Bình Dơng ngày càng tăng vào . nhau của khách du lịch từ nơi c trú đến các địa điểm du lịch, từ địa điểm du lịch này đến địa điểm du lịch khác hoặc trong nội bộ khu du lịch. Cùng. Thị trờng khách du lịch quốc tế có sự biến đổi cơ bản, khách du lịch ngời Việt Nam ở nớc ngoài và khách du lịch trong nớc cũng rất đa dạng về mục đích và

Nhận Xét Của Người Nước Ngoài Về Du Lịch Việt

Nhận xét của người nước ngoài về Du Lịch Việt

Phương tiện công cộng Điều khác biệt đầu tiên nằm ở taxi. Tại Việt Nam, tài xế của những hãng xe uy tín rất tốt. Họ sẽ không bao giờ từ chối đón khách, luôn tự giác bật đồng hồ tính tiền, ăn vận lịch sự và cố gắng thấu hiểu những vị khách nước ngoài như tôi, chưa kể nhiều khi họ còn thực sự thật thà.

Trong khi đó, tại Bangkok, họ sẽ không chở khách nếu họ không thích làm việc, mà hầu hết thời gian họ đều không có hứng. Những tài xế ở Pattaya còn tệ hơn, bạn sẽ không thể đi đâu nếu không trả 200 baht (130.000 đồng), hãy quên đồng hồ tính tiền đi.

Xe ôm là một phương tiện luôn có sẵn và rất dễ nhận biết ở Thái Lan. Tại Bangkok, những người lái xe khá thân thiện. Tuy nhiên, khi ở Pattaya bạn nên chuẩn bị tinh thần trả 100 baht (65.000 đồng) cho một chuyến đi chỉ đáng giá 40 baht (25.000 đồng).

Những loại phương tiện không thể so sánh được là xích lô, songthaew và tuk tuk. Nếu chọn di chuyển bằng xích lô ở Việt Nam, tốt nhất bạn nên thương lượng giá từ đầu nếu không muốn trả thêm những chi phí nực cười cho chuyến đi. Khi tới Thái Lan, luật bất thành văn là bạn nên chọn những chiếc songthaew đã có khách ngồi sẵn. Cá nhân tôi chưa bao giờ đi tuk tuk vì mái che của xe quá thấp và những tài xế thường xuyên hét giá.

Ẩm thực là lĩnh vực khó phân định do khẩu vị của mỗi người khác nhau. Đối với tôi, Thái Lan và Nhật Bản có những món ăn đứng đầu thế giới. Thái Lan có vô số nhà hàng và tiệm ăn ven đường bán đồ tuyệt hảo. Chỉ với 80 baht (50.000 đồng) bạn đã có một phần larb moo (salad thịt băm) lớn kèm một ly nước.

Ẩm thực đường phố của Việt Nam cũng khá ổn. Tôi thường xuyên ăn bánh mì và phở. Song vấn đề nằm ở chỗ tôi không tìm thấy món gì hay ho hơn hai món ăn truyền thống này. Nhiều người bạn từng nói với tôi rằng đồ ăn Việt tuyệt đến thế nào. Nhưng trong thời gian khám phá Đông Nam Á, tôi phải ăn những bữa khó nuốt ở Việt Nam nhiều hơn cả.

Mặc dù ẩm thực Việt Nam và Thái Lan thực sự là kẻ tám lạng người nửa cân khi đặt lên bàn so sánh, song tôi vẫn nghĩ Thái Lan nhỉnh hơn. Bạn có thể tìm thấy nhiều nhà hàng tốt ở TP HCM nhưng chất lượng không đồng đều. Khi ở Bangkok, tôi có cơ hội dùng bữa tại nhiều quán ăn ngon hơn bất cứ thành phố nào tôi từng đến.

Đời sống giải trí về đêm Thái Lan luôn sôi động về đêm với vô vàn quán bar cho du khách thỏa sức ăn chơi. Nếu Bangkok có vẻ ồn ào thì Pattaya thực sự bùng nổ khi màn đêm buông xuống. Mỗi lần tôi tới những quán bar xưa cũ, nơi ấy lại đông vui như thể đã tăng gấp đôi về diện tích. Có hàng nghìn quán bar trên đất Thái từ beer bar phục vụ đồ uống thông thường, go-go bar với những màn sex show nổi tiếng, club mở xuyên đêm cho đến những sàn nhảy không bao giờ ngủ.

Trái lại, những quán bar của TP HCM hầu như chỉ tập trung ở quận 1 với số lượng nhỏ tại khu phố Tây Bùi Viện. Tôi sống ở quận 2, nơi đây cũng chỉ có chừng nửa tá các quán bar theo phong cách phương Tây.

Dịch vụ mát-xa Sau 18 tháng sống ở Việt Nam, tôi nghiệm ra một điều rằng người Việt Nam không hề biết cách mát-xa. Tôi thường xuyên bị đau cẳng chân nên rất thích đi mát-xa chân hoặc mát-xa toàn thân. Tuy nhiên, tôi chỉ tìm được một quán mát-xa ở quận 2, đây lại là một cửa hàng của người Thái. Một giờ xoa bóp chân và một giờ mát-xa toàn thân chỉ hết 200.000 đồng. Do có thói quen nhấn mạnh vào huyệt cho tới khi khách hàng đau điếng mới thôi, những nhân viên mát-xa người Việt chưa bao giờ khiến tôi có cảm giác thư thái mà chỉ khiến mọi cơn đau dữ dội hơn.

Có lần tôi đã không trả một đồng nào cho nhân viên mát-xa trong một cửa hàng ở Vũng Tàu khi cô ấy chỉ xoa bóp lưng tôi bằng một tay, còn tay kia mải miết nhắn tin. Lần đi mát-xa tệ nhất ở Thái của tôi còn tuyệt hơn lần tốt nhất tôi từng đi tại Việt Nam.

Cộng đồng khách du lịch Tôi nghĩ rằng cộng đồng những người nước ngoài đang sống ở TP HCM thực sự mẫu mực vì họ đã tăng giá trị cho thành phố và dùng những đồng tiền khó kiếm được của mình cho nền kinh tế địa phương. Những vị khách nước ngoài lại đem đến nhiều lợi ích khác, dù cho họ là khách du lịch bụi hay khách nghỉ dưỡng hạng sang.

Trong khi đó, tại Thái Lan, người ta thường thấy du khách lảo đảo xuống phố trong cơn say giữa trưa. Một lượng lớn du khách phương Tây tìm đến miền đất này để trải nghiệm những cảm giác mạnh với mức chi phí tiết kiệm. Nhiều bạn bè của tôi trong cộng đồng người nước ngoài sinh sống tại Thái Lan là những người tốt thực sự, nhưng hàng nghìn người khác lại là những nhân vật tôi không bao giờ muốn biết đến.

Ví dụ, một nhóm người Nga tại Pattaya đang góp phần gia tăng tỷ lệ tội phạm ở đây. Thật khó đế tôi nói ra chuyện này mà không làm cho mọi người có cảm giác rằng tôi đang phân biệt chủng tộc, song không ít lần tôi vô cớ bị một người Nga nào đó đẩy từ phía sau vì họ nghĩ tôi đang đi quá chậm. Họ xô đẩy trong các cửa hàng, quán bar và gây ồn ào. Một lần khác, tôi bị một người phụ nữ Nga đẩy ngã và 3 người đi cùng cô dẫm đạp lên người, sau đó một nhóm người dân địa phương đã đỡ tôi dậy. Tôi cho rằng hy vọng ai đó sẽ gọi giúp mình một chiếc xe hay mong chờ người nào đó đứng lên bảo vệ ai là đòi hỏi quá nhiều. Thái Lan là vậy, TP HCM lại dịu dàng và an toàn hơn nhiều.

Nói về dân du lịch bụi, tôi thường khó chịu với nhóm người này ở Bangkok. Vì một số lý do, tôi nhận thấy Tây balo ở TP HCM cư xử tốt hơn nhiều. Phố Bùi Viện có thể hơi nhộn nhạo vào cuối tuần, song nhìn chung mọi thứ rất ổn định.

Bạn nên tự đưa ra quan điểm của mình khi so sánh Việt Nam và Thái Lan, do những gì tôi nhận định hoàn toàn dựa trên kinh nghiệm cá nhân chứ không phải bất cứ nghiên cứu khoa học nào. Tôi vẫn yêu những miền đất này cùng mặt tốt của cả hai. Sự thực là hai đất nước đã chiếm trọn trái tim tôi hơn cả quê hương Anh, hay những nơi tôi từng đặt chân tới.

Ngoài ra Trang Telegraph – 1 trang báo của nước Anh vừa công bố danh sách 9 điểm đến an toàn với phụ nữ khi đi du lịch một mình, trong đó, Việt Nam đứng thứ 6. Báo Anh nhận xét về Việt Nam là điểm đến du lịch an toàn, đàn ông Việt khá hiền lành, nhút nhát và hiếm khi quấy rối du khách nữ.

Các yếu tố khác như phong cảnh hữu tình, thực phẩm tươi ngon và những bãi biển đẹp của Việt Nam khiến chuyến đi của các cô gái trở nên thú vị hơn.

Nhìn Nhận Về Sự Phát Triển Của Ngành Du Lịch Việt Nam

(TITC) – Trong những năm qua, du lịch Việt Nam đang trên đà phát triển, lượng khách quốc tế đến cũng như khách du lịch nội địa ngày càng tăng. Du lịch Việt Nam ngày càng được biết đến nhiều hơn trên thế giới, nhiều điểm đến trong nước được bình chọn là địa chỉ yêu thích của du khách quốc tế. Du lịch đang ngày càng nhận được sự quan tâm của toàn xã hội. Chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch là những vấn đề nhận được nhiều sự chú ý và thảo luận rộng rãi. Một cách tiếp cận đa chiều về đánh giá chất lượng du lịch sẽ góp phần hình thành các giải pháp đúng đắn nâng cao chất lượng và tính cạnh tranh của du lịch Việt Nam.

Một số ý kiến cho rằng tỷ lệ khách quay trở lại cho thấy tính cạnh tranh của du lịch. Tuy nhiên, do du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, nên tính cạnh tranh của du lịch phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Dưới góc độ kinh tế du lịch, tỷ lệ khách quay trở lại không phải là chỉ tiêu nghiên cứu phục vụ xây dựng chính sách phát triển ngành. Hiệu quả của ngành Du lịch thường được đánh giá qua các chỉ số chính như: tốc độ tăng trưởng khách, độ dài lưu trú bình quân của khách, chi tiêu bình quân của khách, đóng góp của du lịch vào cơ cấu GDP.

Nhìn từ kinh nghiệm bên ngoài, theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), các chỉ số cơ bản đo lường tính cạnh tranh của ngành du lịch một quốc gia gồm có: đóng góp của du lịch vào GDP, thu nhập từ khách du lịch inbound theo từng thị trường, thời gian lưu trú qua đêm, giá trị xuất khẩu dịch vụ du lịch, năng suất lao động, sức mua và giá cả dịch vụ du lịch, thủ tục thị thực nhập cảnh, tài nguyên thiên nhiên và đa dạng sinh học, tài nguyên văn hóa, mức độ thỏa mãn của du khách, và chương trình hành động của ngành Du lịch. Ngoài ra còn có một số chỉ số phụ như: mức độ đa dạng hóa thị trường, nguồn nhân lực, mức độ kết nối hàng không và các phương tiện khác, phân bổ ngân sách chính phủ dành cho ngành Du lịch, mức độ ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch… Tham khảo những chỉ số này có thể thấy tỷ lệ khách quay trở lại không nằm trong các tiêu chí đánh giá tính cạnh tranh của ngành du lịch.

Mặt khác, về bản chất hoạt động du lịch là sự khám phá, trải nghiệm. Nhìn chung, khách du lịch luôn muốn đi đến những vùng đất mới lạ, tìm hiểu những nền văn hóa độc đáo, trải nghiệm những lối sống khác nhau. Đối với khách du lịch ở nhiều nền kinh tế phát triển, du lịch là một phần thiết yếu trong cuộc sống bên cạnh quá trình lao động, làm việc. Họ có điều kiện dành thời gian và nguồn tài chính để thực hiện nhiều chuyến du lịch trong đời và coi đây là cơ hội vừa để nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động, vừa để khám phá những nền văn hóa mới và bồi đắp kiến thức cho mình. Việc lựa chọn một điểm đến cũ có thể sẽ không phải là ưu tiên của họ nếu không có một nhu cầu đặc biệt nào đó hoặc sự cảm mến, gắn kết đặc biệt.

Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, tỷ lệ khách quốc tế đến Việt Nam lần đầu và khách đến từ hai lần trở lên lần lượt là 72% và 28% (năm 2003); 65,3% và 24,7% (năm 2005), 56,3% và 43,7% (năm 2006); 60,4% và 39,6% (năm 2009); 61,1% và 38,9% (năm 2011); 66,1% và 33,9% (năm 2013). Có thể thấy tỷ lệ này không biến động lớn qua các năm và duy trì ở mức độ khá hài hòa.

Xét về tổng thể, điều quan trọng là các chỉ số về lượng khách và tổng thu của Du lịch Việt Nam đạt tăng trưởng tốt qua các năm. Nếu năm 2000, chúng ta mới đón được 2,1 triệu lượt khách quốc tế thì năm 2005 đón được 3,4 triệu lượt, năm 2010 đón được 5 triệu lượt và năm 2013 vừa qua là 7,5 triệu lượt. Đồng thời, lượng khách du lịch nội địa cũng ngày càng tăng: năm 2000 là 11,2 triệu lượt, 2005 là 16,1 triệu lượt, năm 2010 là 28 triệu lượt và năm 2013 là 35 triệu lượt. Đặc biệt, tổng thu từ du lịch những năm gần đây có sự tăng trưởng vượt bậc khi năm 2013 đạt tới 200 nghìn tỷ đồng, trong khi năm 2010 mới đạt 96 nghìn tỷ, năm 2005 đạt 30 nghìn tỷ và năm 2000 chỉ đạt 17,4 nghìn tỷ. Tốc độ tăng trưởng của tổng thu từ khách du lịch đang tăng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng khách du lịch, đóng góp của ngành Du lịch vào cơ cấu GDP đất nước ngày càng lớn trong bối cảnh tình hình kinh tế trong nước còn nhiều khó khăn.

Ngành Du lịch cũng đang góp phần tạo công ăn việc làm, giải quyết an sinh xã hội. Đến năm 2013, ước tính đã có trên 1,7 triệu lao động làm việc trong lĩnh vực du lịch, trong đó 550 nghìn lao động trực tiếp và 1,2 triệu lao động gián tiếp.

Cùng với đó, hình ảnh du lịch quốc gia ngày càng được nâng cao. Hệ thống di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của Việt Nam được UNESCO công nhận ngày càng phong phú. Nhiều điểm du lịch được các tổ chức uy tín bình chọn là địa chỉ yêu thích của đông đảo du khách quốc tế. Trong đó, điển hình như Vịnh Hạ Long được trang web BuzzFeed của Mỹ bình chọn là 1 trong 25 địa danh có vẻ đẹp khó tin nhất trên thế giới; Hà Nội được TripAdvisor bình chọn là 1 trong 10 thành phố thu hút khách du lịch hàng đầu trên thế giới năm 2014; Việt Nam được Tạp chí du lịch Travel & Leisure của Mỹ bình chọn đứng thứ 6 trong số 20 điểm đến tốt nhất dựa trên độ an toàn và thân thiện của người dân dành cho khách du lịch lẻ; Hang Sơn Đoòng được Tạp chí du lịch Business Insider của Mỹ bình chọn là 1 trong 12 hang động ấn tượng nhất thế giới và Tạp chí National Geographic phiên bản tiếng Nga bình chọn là tour du lịch mạo hiểm đẳng cấp nhất thế giới của năm 2014; Tuyến du lịch trên sông Mê Kông (đoạn Việt Nam-Campuchia) được báo Telegraph (Anh) xếp thứ 4/5 tuyến du lịch trên sông hàng đầu châu Á… Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp lữ hành, khách sạn của Việt Nam cũng đã được các tổ chức, website tiêu dùng vinh danh do chất lượng dịch vụ xuất sắc của mình.

Điều này cho thấy chất lượng du lịch Việt Nam đang dần tốt lên, đi vào chiều sâu thay vì chiều rộng theo đúng định hướng trong Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam “Phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, du lịch chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu GDP, tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội. Phát triển du lịch theo hướng chuyên nghiệp, hiện đại, có trọng tâm, trọng điểm; chú trọng phát triển theo chiều sâu đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu và khả năng cạnh tranh”.

Nâng cao chất lượng du lịch để thu hút khách, thỏa mãn nhu cầu ngày càng cao của khách là một định hướng quan trọng trong chiến lược phát triển du lịch nước ta. Một điều tất nhiên, trong quá trình phát triển ngành du lịch nói riêng và kinh tế – xã hội đất nước nói chung, sẽ phát sinh nhiều vấn đề bất cập cần giải quyết. Mâu thuẫn và việc giải quyết mâu thuẫn nội tại trong bản thân mỗi sự vật, hiện tượng là nguồn gốc và động lực của quá trình vận động, phát triển.

Sự phát triển của du lịch phụ thuộc rất nhiều vào quyết tâm chính trị của chính quyền các cấp từ Trung ương đến địa phương, sự phối kết hợp chặt chẽ của các bộ, ngành liên quan, sự quan tâm hỗ trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế, sự năng động tích cực của các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, sự đồng cảm và tham gia của cộng đồng dân cư, du khách và sự quan tâm khích lệ của các cơ quan thông tin truyền thông – một kênh quan trọng tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch đất nước cũng như phát hiện những bất cập cần khắc phục để du lịch Việt Nam trở thành một thương hiệu được mỗi người chúng ta cũng như bạn bè quốc tế ngày càng quý mến.

T.P

Truyền Thông Anh Nói Về Ngành Du Lịch Việt Nam

(Chinhphu.vn) – Trang chúng tôi của Anh mới đây đăng bài cho rằng Việt Nam có thể trở thành điểm đến hàng đầu cho du lịch trong giai đoạn hậu đại dịch COVID-19 nhờ chiến lược ứng phó với dịch bệnh một cách chuyên nghiệp. 

Theo báo trên, có một số lý do khiến Việt Nam sẽ trở thành điểm du lịch được lựa chọn nhiều nhất sau đại dịch. Đó là Việt Nam đã hành động nhanh chóng và dứt khoát trong ứng phó với dịch COVID-19. Ngay khi hầu hết các quốc gia trên thế giới vẫn đang điều tra về sự xuất hiện của loại virus SARS-CoV-2 gây bệnh COVID-19, Việt Nam đã nhanh chóng triển khai các biện pháp quyết đoán để bảo vệ người dân như đóng cửa biên giới, thực hiện giãn cách xã hội, đóng cửa trường học, nhà hàng và quán bar.  Người dân được yêu cầu chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết. Với những biện pháp trên, Việt Nam là một trong những quốc gia kiểm soát dịch COVID-19 tốt nhất. Do đó, nền kinh tế Việt Nam đang phục hồi nhanh hơn so với các nước khác.

Thành tích phòng chống dịch COVID-19 của Việt Nam đã nhận được sự khen ngợi của quốc tế và Việt Nam trở thành điểm đến nổi tiếng về sự an toàn và đáng tin cậy về sức khỏe. Tiêu chí này, chứ không phải là các điểm thu hút khách du lịch trong nước hoặc lòng hiếu khách, sẽ là yếu tố quyết định việc thu hút du khách quốc tế khi tình hình dịch bệnh đã được kiểm soát hoàn toàn. Cuối cùng, theo trang chúng tôi Việt Nam có một hệ thống thị thực kỹ thuật số hiện đại, cho phép khách du lịch xin thị thực trực tuyến nhanh chóng và dễ dàng.

Như đã đưa tin, năm 2023, bất chấp những tê liệt trong hoạt động vì “bão COVID-19”, du lịch Việt Nam vẫn ghi dấu bằng loạt giải thưởng quốc tế uy tín và có mặt thường xuyên trên các tạp chí lữ hành uy tín của thế giới.

Tháng 11, vượt qua nhiều ứng viên “nặng ký” tại cuộc bình chọn của Giải thưởng Du lịch thế giới (WTA), du lịch Việt Nam đã giành được nhiều bình chọn ở nhiều hạng mục của giải thưởng được ví như giải Oscar của ngành du lịch thế giới, Việt Nam được trao tặng giải thưởng Điểm đến Di sản hàng đầu thế giới. Đây là năm thứ 2 liên tiếp Việt Nam vinh dự được nhận giải thưởng danh giá này.

Ở khu vực châu Á, Việt Nam tiếp tục được bình chọn là Điểm đến Văn hóa, Điểm đến Di sản và Điểm đến Ẩm thực hàng đầu châu Á, cùng với danh hiệu Điểm đến Golf tốt nhất châu Á.

Trong tháng 12/2023, tạp chí du lịch nổi tiếng của Australia Lonely Planet đã lựa chọn Việt Nam là điểm đến có ẩm thực tốt nhất cho chuyến du lịch cá nhân năm 2023 với nhận định: “Nếu chỉ có một quốc gia ẩm thực Đông-Nam Á được coi là “tốt nhất trong những nước tốt nhất” thì đó là Việt Nam”. Trong khi đó, tạp chí Travel+Leisure của Mỹ đã xếp Việt Nam đứng thứ 16 trong danh sách 20 điểm đến dành cho du lịch cá nhân trong năm 2023. Với điểm bình chọn 92,12 điểm, bạn đọc của tạp chí du lịch uy tín của Mỹ Condé Nast Traveler (CNTraveler) đã bình chọn Việt Nam đứng ở vị trí thứ 9 trong 20 quốc gia là điểm đến yêu thích năm 2023. CNTraveler cũng lựa chọn Việt Nam đứng ở vị trí thứ 13 trong xếp hạng 21 điểm đến tốt nhất cho năm 2023 dựa trên đánh giá kiểm soát tốt đại dịch COVID-19.

Bên cạnh đó, nhiều điểm đến của Việt Nam như Vịnh Hạ Long, Vịnh Lan Hạ, Hang Sơn Đoòng, Ninh Bình, Sa Pa, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hòa Bình, Phú Quốc… luôn là những cái tên quen thuộc trong các bảng xếp hạng gợi ý điểm đến của các tạp chí và trang đánh giá du lịch của thế giới.

An Bình

Nhìn Nhận Về Sự Phát Triển Của Du Lịch Việt Nam Năm 2023

Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến nước ta trong năm 2023 ước đạt 12,9 triệu lượt người tăng 29,1% so với năm trước.

Với 12,9 triệu lượt khách quốc tế, có thể coi ngành du lịch Việt Nam đã cơ bản hoàn thành mục tiêu đón 13 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2023 mà Thủ tướng Chính phủ đã giao. Đây có thể coi là kỳ tích tăng trưởng của ngành du lịch với mức kỷ lục về tổng số khách quốc tế, mức tăng trưởng tuyệt đối trong 1 năm.

Khách quốc tế đóng góp hơn 50% doanh thu du lịch. Bên cạnh đó, trong năm qua, du lịch Việt Nam cũng đã phục vụ khoảng 73 triệu lượt khách nội địa, tổng thu từ du lịch ước đạt hơn 510.000 tỷ đồng.

Trong đó, khách đến bằng đường hàng không đạt 10,9 triệu lượt người; khách đến bằng đường bộ đạt 1,8 triệu lượt người; đến bằng đường biển đạt 258,8 nghìn lượt người.

Tính theo khu vực, khách đến từ châu Á đạt 9,7 triệu lượt người, tăng 34,4% so với năm trước. Riêng khách đến từ Trung Quốc đạt 4 triệu lượt người, tăng 48,6%. Khách đến từ châu Âu ước tính đạt 1,8 triệu lượt người; khách đến từ châu Mỹ đạt 817 nghìn lượt người; khách đến từ châu Úc đạt 420,9 nghìn lượt người; khách đến từ châu Phi đạt 35,9 nghìn lượt người.

Trong năm qua, ngành du lịch đã có nhiều chính sách, biện pháp nhằm thu hút khách du lịch, tăng cường xúc tiến quảng bá, giới thiệu du lịch Việt Nam tại những thị trường trọng điểm như Australia, Nhật Bản, các nước châu Âu, ASEAN. Tiếp tục miễn thị thực cho công dân 5 nước Tây Âu; tham gia các hội chợ du lịch quốc tế, tổ chức đón các đoàn đến khảo sát du lịch Việt Nam…

Đánh giá về kết quả của ngành du lịch trong năm 2023, có thể nói ngành du lịch đã góp phần tăng trưởng dịch vụ, thúc đẩy các ngành khác phát triển. Không chỉ qua những chỉ tiêu chủ yếu, vị thế của ngành du lịch còn thể hiện qua những đánh giá của quốc tế: Việt Nam đứng ở vị trí 6/10 điểm đến du lịch phát triển nhanh nhất thế giới năm 2023.

Nâng cao hơn nữa chất lượng dịch vụ

Có thể nói, ngành du lịch nước ta bước đầu đã có những thành quả nhất định, chất lượng sản phẩm du lịch được cải thiện rất nhiều so với trước đây. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận thẳng vấn đề có thể thấy ngành du lịch vẫn còn thiếu nhiều, từ sản phẩm đến cơ sở lưu trú, nhân lực du lịch, bảo tàng, công viên…

Cùng với đó, các sản phẩm du lịch Việt Nam hiện nay vẫn còn đơn điệu không hấp dẫn tạo tâm lý chán nản cho du khách quốc tế khi hành trình tour giống nhau qua mỗi năm. Các dự án đầu tư vào du lịch vẫn theo hướng dàn trải, không chú trọng đầu tư theo chiều sâu và thiếu kế hoạch tổng thể làm cho dự án trở nên rời rạc… dẫn đến khi khai thác, sản phẩm tương đồng, thiếu điểm nhấn.

Nhiều chuyên gia cho rằng, để nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, cần tạo sự đồng bộ trong việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng du lịch. Không chỉ tăng cường mạng lưới tour, tuyến điểm du lịch mà công tác tuyên truyền quảng bá, xây dựng thương hiệu, xúc tiến mở rộng thị trường mới, củng cố các thị trường tiềm năng, thường xuyên đổi mới chất lượng dịch vụ… cũng cần phải được quan tâm.

Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch. Chất lượng sản phẩm du lịch phụ thuộc nhiều vào việc cơ sở hạ tầng có được đầu tư tốt hay không và thái độ phục vụ cũng như trình độ của nhân viên. Vì vậy, phải chú trọng đến việc đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và đào tạo nguồn nhân lực du lịch trong đó tập trung đào tạo kỹ năng nghề và thực hành homestay.

Ngoài ra, chú trọng bảo vệ môi trường trong khai thác du lịch, luôn coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường và duy trì hệ sinh thái tự nhiên vốn có tại các điểm du lịch; đặt vấn đề bảo vệ môi trường trở thành một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quy hoạch các đề án, chiến lược phát triển du lịch của tỉnh và các khu, điểm du lịch.

Oanh Vũ