Tính Thời Vụ Trong Du Lịch

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HCM KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN BÁO CÁO MÔN: TỔNG QUAN DU LỊCH TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH Danh sách nhóm “Hải đường” 1. Nguyễn Văn Chiến 10157022 DH10DL 2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 10157057 DH10DL 3. Võ Châu Việt Khuê 10157080 DH10DL 4. Nguyễn Thị Cẩm Lệ 10157085 DH10DL 5. Bùi Hữu Long 10157095 DH10DL 6. Lê Thị Kim Ngân 10157119 DH10DL 7. Lê Thị Mỹ Nhung 10157137 DH10DL 8. Nguyễn Thị Thu Thân 10157175 DH10DL 9. Huỳnh Thị Huyền Trân 10157212 DH10DL I. KHÁI NIỆM VỀ THỜI VỤ DU LỊCH 1.Định nghĩa thời vụ du lịch ” Thời vụ du lịch được hiểu là những biến động lặp đi lặp lại hàng năm của cung và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch dưới tác động của một số nhân tố xác định” 2. Định nghĩa về quy luật thời vụ trong du lịch “Lượng du khách không đều giữa các tháng trong năm mà biến động mạnh theo mùa, sự biến thiên này diễn ra không hỗn độn và theo một trật tự phổ biến và tương đối ổn định được gọi là quy luật thời vụ” Thời vụ du lịch ở một quốc gia hoặc một vùng là một tập hợp của sự tương tác theo mùa của đại lượng cung và đại lượng cầu trong tiêu dùng du lịch. II. ĐẶC ĐIỂM CỦA TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH Dưới sự tác động của những nhân tố khác nhau, thời vụ du lịch có nhiều đặc điểm riêng. Những đặc điểm quan trọng nhất là : 1. Đặc điểm của tính thời vụ trong du lịch. 1.1. Tính thời vụ trong du lịch mang tính phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch: Về mặt lý thuyết, nếu một vùng du lịch kinh doanh nhiều thể loại du lịch và đảm bảo được cường độ hoạt động đều đặn trong các tháng của năm (luôn giữ được lượng khách và doanh thu nhất định) thì tại vùng đó tính thời vụ là không tồn tại. Tuy nhiên, khả năng đó là rất khó thực hiện vì có rất nhiều yếu tố tác động lên hoạt động kinh doanh du lịch làm cho hoạt động đó khó có thể đảm bảo được cường độ hoạt động đều đặn trong năm và vì vậy tồn tại tính thời vụ trong du lịch. 1.2. Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch tùy thuộc vào các thể loại du lịch phát triển ở đó : Một nước hay một vùng chỉ phát triển một loại hình du lịch là chủ yếu như nghỉ biển hay nghỉ núi thì ở đó chỉ có một mùa du lịch là vào mù hè hoặc mùa đông. Chẳng hạn như các vùng biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu của Việt Nam chỉ kinh doanh (và phát triển) loại hình du lịch nghỉ biển là chủ yếu thì mùa du lịch sẽ vào mùa hè. Nhưng nếu như tại một khu nghỉ mát biển lại có nhiều nguồn nước khoáng giá trị, ở đó phát triển mạnh 2 thể loại du lịch: du lịch nghỉ biển vào mùa hè và du lịch nghĩ dưỡng chữa bệnh vào mùa đông dẫn đến ở đó có 2 mùa du lịch. Tại một số vùng núi ở châu Âu (tại Áo, Pháp) phát triển 2 mùa du lịch chính là mùa đông trượt tuyết, mùa hè leo núi nghĩ dưỡng và chữa bệnh. 1.3. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể loại du lịch khác nhau : Du lịch chữa bệnh thường có mùa dài hơn và cường độ vào mùa chính yếu hơn. Du lịch nghỉ biển (vào mùa hè), nghỉ núi (trượt tuyết vào mùa đông) có mùa ngắn hơn và cường độ mạnh hơn (do phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên nhiều hơn). 1.4. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kỳ kinh doanh: Thời gian mà ở đó cường độ lớn nhất được quy định là thời vụ chính (mùa chính), còn thời kỳ có cường độ nhỏ hơn ngay trước mùa chính gọi là thời vụ trước mùa, ngay sau mùa chính gọi là thời vụ sau mùa. Thời gian còn lại trong năm còn được gọi là ngoài mùa. Ở một số nước chỉ kinh doanh du lịch nghỉ biển là chủ yếu thời gian ngoài mùa người ta gọi là “mùa chết”. Thí dụ: Tại bãi biển Sầm Sơn vào tháng 6, 7, 8 là thời gian tắm biển đẹp nhất, nhiều người đi tắm nhất (và cũng vì vào kỳ nghĩ hè). Vào thời gian đó số khách đông nhất, cường độ thời vụ là lớn nhất hoặc gọi là mùa chính. Vào tháng 4, 5, 9, 10 nước biển cũng tương đối ấm, có thể tắm biển được vẫn còn có khách đến tắm biển, nghỉ ngơi hoặc trước mùa và sau mùa. Còn lại tháng 11, 12, 1, 2, 3 là những tháng ngoài mùa (mùa chết). 1.5. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh du lịch của các quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch : Cùng kinh doanh một loại hình du lịch, với các điều kiện về tài nguyên du lịch tương đối như nhau thì ở các nước, các vùng, các cơ sở kinh doanh du lịch phát triển hơn, có kinh nghiệm kinh doanh tốt hơn thì thời vụ du lịch thường kéo dài hơn và cường độ của mùa du lịch yếu hơn. Ngược lại, các nước, vùng, cơ sở du lịch mới phát triển, chưa có nhiều kinh nghiệm kinh doanh (chính sách tiếp thị, quảng cáo chưa tốt) thường có mùa du lịch ngắn hơn và cường độ của mùa du lịch chính thể hiện mạnh hơn. 1.6. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch : Các trung tâm dành cho du lịch thanh, thiếu niên (sinh viên, học sinh) thường có mùa ngắn hơn và có cường độ mạnh hơn so với những trung tâm đón khách ở độ tuổi trung niên. Nguyên nhân chính ở đây là do thanh, thiếu niên thường hay đi theo đoàn, hội vào các dịp nghỉ hè, nghỉ tết ngắn hạn. 1.7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính : Ở đâu (đất nước, vùng) có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính – khách sạn, mo6tel, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, mùa du lịch kéo dài hơn và cường độ của mùa chính là yếu hơn so với nơi sử dụng nhiều nhà trọ và Camping. Ở đó mùa du lịch thường ngắn hơn và cường độ thường mạnh hơn. Đặc điểm này là hậu quả của nhiều nguyên nhân khác nhau như: Những nơi có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính thì việc đầu tư và bảo dưỡng tốn kém hơn dẫn đến các nhà kinh doanh phải tìm nhiều biện pháp kéo dài thời vụ hơn. Những nơi có thời vụ du lịch ngắn thì nhu cầu đầu tư và xây dựng các cơ sở lưu trú chính ít hơn. Cơ sở lưu trú là nhà trọ và Camping vừa linh hoạt lại vừa tốn ít chi phí hơn. – Một vài đặc điểm về tính thời vụ du lịch của Việt Nam: + Việt Nam là một nước có tài nguyên du lịch thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh du lịch quanh năm. Sự đa dạng về khí hậu. Nước Việt Nam hình chữ S trải theo chiều Bắc – Nam. Do vậy, chỉ có ở miền Bắc và miền Trung còn có mùa đông, ở miền Nam khí hậu quanh năm nóng ấm, bờ biển dài thuận lợi cho kinh doanh du lịch nghỉ biển cả năm. Sự phong phú về tài nguyên nhân văn ở khắp mọi miền đất nước. Do đó, tính thời vụ có thể hạn chế và có điều kiện giảm cường độ của thời vụ du lịch. + Trong giai đoạn hiện nay đối tượng khách du lịch tại Việt Nam có động cơ và mục đích rất khác nhau. Khách du lịch nội địa đi du lịch chủ yếu là để nghỉ biển, nghỉ dưỡng và (đi tham quan) lễ hội, họ đi du lịch chủ yếu vào các tháng hè và các tháng đầu năm. Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam hiện nay chủ yếu với mục đích kết hợp kinh doanh thăm dò thị trường), ký kết hợp đồng, một số với mục đích tham quan tìm hiểu (động cơ xã hội), khách đến Việt Nam chủ yếu vào từ tháng 10 đến tháng 3 hàng năm. Luồng khách du lịch nội địa lớn hơn luồng khách du lịch quốc tế nhiều. + Thời vụ du lịch, độ dài của thời vụ du lịch và cường độ biểu hiện của thời vụ du lịch ở các thành phố lớn, các tỉnh và các trung tâm du lịch biển là rất khác nhau. Điều đó phụ thuộc vào sự phát triển các loại hình kinh doanh du lịch khác nhau và cấu trúc, đặc điểm của các luồng khách du lịch. Xuất phát từ chỗ Việt Nam trong giai đoạn phát triển du lịch hiện nay thu hút khách du lịch quốc tế chủ yếu bởi các giá trị lịch sử (di tích lịch sử); các giá trị văn hóa (các phong tục tập quán cổ truyền, các lễ hội), các dự án đầu tư, các hoạt động kinh doanh sản xuất, phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (và tổng số ngày khách của khách du lịch quốc tế) tập trung chính vào khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 3 trong năm bởi các nguyên nhân sau: Phần lớn các dịp lễ hội, Tết Nguyên đán tập trung vào những tháng đầu năm. Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết khách Việt Kiều (chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số khách du lịch quốc tế vào Việt Nam) và khách du lịch với mục đích tham quan, tìm hiểu thường đến dịp này. Các thương gia đến Việt Nam thường đến nhiều vào thời gian ngoài kì nghỉ hè, vì thời gian nghĩ hè họ thường cùng với những người thân của họ đi nghỉ ở những nơi nổi tiếng, truyền thống hấp dẫn cho các kỳ nghỉ hè gia đình của khách du lịch quốc tế trên thế giới.Ví dụ khách du lịch Pháp thường tránh đến Việt Nam vào tháng 7, 8, 9 vì họ sợ gió mùa, bão của những tháng đó. 2. Quy luật thời vụ và ý nghĩa: 2.1 Quy luật thời vụ: Lượng du khách đến một nước hay một vùng du lịch không đều giữa các tháng trong năm mà biến động mạnh thay đổi theo mùa. Sự biến thiên này diễn ra theo một trật tự phổ biến và tương đối ổn định. Thời vụ du lịch ở một quốc gia hoặc một vùng là một tập hợp của sự tương tác theo mùa của đại lượng cung và đại lượng cầu trong tiêu dùng du lịch. 2.2 Ý nghĩa quy luật thời vụ: Quy luật thời vụ du lịch có vai trò quan trọng đối với việc lập kế hoạch phục vụ, cung ứng vật tư, hàng hóa du lịch, bố trí lực lượng lao động, kế hoạch đầu tư xây dựng mới, sửa chữa nâng cấp cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch của tổ chức và doanh nghiệp du lịch III. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH 1. Nhân tố tự nhiên Khí hậu là nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc hình thành tính thời vụ du lịch. Nó tác động mạnh lên cả cung và cầu du lịch. Về mặt cung, đa số các điểm tham quan du lịch giải trí đều tập trung số lượng lớn vào mùa hè với khí hậu ấm áp như các điểm du lịch nghỉ biển, nghỉ núi, chữa bệnh. Về mặt cầu, mùa hè là mùa có lượng du khách lớn nhất Ảnh hưởng của nhân tố khí hậu thể hiện rõ nét ở các loại hình du lịch nghỉ biển, nghỉ núi và mức độ nhất định trong du lịch chữa bệnh. Đối với các du lịch nghỉ biển, các thành phần như ánh nắng, độ ẩm, hướng gió, nhiệt độ và một số đặc điểm như vị trí địa lý, độ dâu, chiều dài – rộng của bãi tắm… sẽ quyết định đến nhu cầu của khách. Ví dụ:Đa phần khách du lịch châu Âu thích tắm biển khi nhiệt độ nước biển phải từ 200C – 250C, nhưng du khách Bắc Âu thì lại thích tắm biển khi nhiệt độ nước biển là 150C – 160C . Điều đó chứng tỏ rằng giới hạn của thời tiết gây ra có thể mở rộng, hoặc thu hẹp lại, tùy thuộc vào đòi hỏi của khách du lịch và tiêu chuẩn của nó khi sử dụng tài nguyên du lịch. Đối với một số loại hình du lịch khác như du lịch chữa bệnh, du lịch văn hóa, du lịch công vụ, ảnh hưởng của điều kiện khí hậu không lớn vì thời tiết thuận lợi hơn cho các cuộc hành trình du lịch. 2.Nhân tố kinh tế – xã hội – tâm lý. 2.1 Về kinh tế: Thu nhập là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng quyết định tới nhu cầu đi du lịch bởi để thực hiện được chuyến đi du lịch thì cần phải có một lượng tiền cần thiết, nên thu nhập của người dân càng cao thì họ có nhu cầu đi du lịch càng nhiều. Vì vậy ở các nước có nền kinh tế phát triển người ta đi du lịch nhiều hơn, họ có thể thực hiện nhiều chuyến đi du lịch trong một năm, do đó nhu cầu đi du lịch trong mùa chính giảm, góp phần làm giảm cường độ du lịch ở thời vụ du lịch chính. Điều đó cho thấy rõ tác động của thu nhập đến tính thời vụ. Sự thay đổi tỉ giá hối đoái cũng tác động khá lớn đến nhu cầu đi du lịch. Chẳng hạn đồng tiền quốc gia nơi đến bị mất giá so với đồng tiền có khả năng chuyển đổi cao như USD, EURO… thì sẽ làm tăng nhu cầu du lịch và ngược lại. Sự thay đổi có thể kéo theo làm thay đổi mức độ, thời vụ của du lịch. 2.2. Thời gian nhàn rỗi: Thời gian nhàn rỗi là nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố không đều của nhu cầu du lịch, con người chỉ có thể đi du lịch vào thời gian nhàn rỗi. Tác động của thời gian nhàn rỗi lên tính thời vụ trong du lịch phải nói đến 2 đối tượng chính trong xã hội. Thứ nhất: là thời gian nghỉ phép năm tác động lên thời vụ du lịch, do độ dài của thời hạn phép và thời gian sử dụng phép. Nếu thời gian phép ngắn thì người ta thường chỉ đi du lịch một lần trong năm, khi đó họ chọn thời gian chính vụ để đi du lịch với mong muốn được tận hưởng những ngày nghỉ quý giá, do đó cường độ du lịch sẽ cao vào mùa chính. Ngược lại thời gian nghỉ phép năm dài cho phép con người đi du lịch nhiều lần trong năm, tỉ trọng nhu cầu tập trung vào mùa chính sẽ giảm, góp phần làm giảm cường độ du lịch trong mùa chính, tăng cường độ thu hút nhu cầu ngoài mùa. Như vậy sự gia tăng thời gian nhàn rỗi góp phần giảm cường độ của du lịch ở thời vụ chính và tăng cường độ du lịch vào ngoài mùa du lịch. Việc phân bố thời gian sử dụng phép năm của nhân dân lao động cũng ảnh hưởng đến tính thời vụ trong du lịch. Sự tập trung lớn nhu cầu vào vụ chính còn do việc sử dụng phép theo tập đoàn như cán bộ – giáo viên trong trường học nghỉ hè, nông dân nghỉ vào ngày không bận rộn mùa màng. Một số xí nghiệp ngừng hoạt động chính vào một giai đoạn trong năm và nhân viên phải nghỉ phép trong thời gian đó. Thứ hai :là thời gian nghỉ của trường học, điều này làm cho học sinh và cha mẹ chúng có thời gian đi du lịch. Thường là đối với học sinh có độ tuổi từ 6 – 15 tuổi, các bậc cha mẹ thường sắp xếp thời gian nghỉ phép cùng, để tận hưởng ngày nghỉ cùng với con cái. Đối với tầng lớp học sinh, sinh viên ở các trường phổ thông trung học, đại học, cao đẳng, kỳ nghỉ hè trùng với mùa du lịch biển… Điều này làm tăng cường độ mùa du lịch chính. Đối với những người hưu trí, số lượng của đối tượng này ngày càng tăng do tuổi thọ trung bình tăng, thời gian của họ có thể đi du lịch bất kỳ lúc nào nếu có đủ điều kiện kinh tế, đây là lực lượng du khách làm giảm bớt cường độ mùa du lịch chính. 2.3. Sự quần chúng hóa trong du lịch Là nhân tố ảnh hưởng đến cầu trong du lịch. Sự tham gia của số đông khách có khả năng thanh toán trung bình (thường ít có kinh nghiệm đi du lịch) họ thường thích đi nghỉ biển vào mùa hè mùa du lịch chính, vì các lý do sau: Đa số khách có khả năng thanh toán hạn chế thường đi nghỉ tập thể vào chính vụ, do chi phí tổ chức chuyến đi theo đoàn thường nhỏ. Mặc dù vào vụ chính, cho phí du lịch cao nhưng lại được giảm giá cho số đông. Họ thường không hiểu điều kiện nghỉ ngơi của từng tháng nên họ chon những tháng thuộc mùa chính để xác suất gặp thời tiết bất lợi là nhỏ nhất. Do ảnh hưởng của mốt và sự bắt chước lẫn nhau của du khách. Những người mới tham gia vào dòng khách du lịch thường không nắm được điều kiện nghỉ ngơi của từng vùng, từng địa phương một cách cụ thể . Họ lựa chọn thời gian đi nghỉ ngơi dưới tác động của các nhân tố tâm lý và phụ thuộc vào kinh nghiệm của người khác. Họ thường đi nghỉ vào thời gian mà các nhân vật có tiếng đi nghỉ. Vì vậy, sự quần chúng hóa trong du lịch làm tăng tính thời vụ vốn có trong du lịch. Để khắc phục ảnh hưởng này người ta thường dùng chính sách giảm giá vào trước và sau mùa chính, đồng thời tăng cường quảng cáo các điều kiện nghỉ ngơi ngoài mùa chính để thu hút khách. 2.4. Phong tục tập quán Thông thường là các phong tục có tính chất lâu dài và được hình thành dưới tác động của các điều kiện kinh tế – xã hội. Các điều kiện này thay đổi sẽ tạo ra các phong tục mới nhưng không thể xóa bỏ phong tục cũ và chúng có thể chấp nhận được. Ví dụ: ở miền Bắc nước ta vào mùa xuân là mùa lễ hội như Chùa Hương, Chùa Thầy, Đền Hùng, Hội Lim…chiếm tới 74% trog tổng số lễ hội trong năm. 2.5. Điều kiện về tài nguyên du lịch Điều kiện về tài nguyên du lịch như bờ biển đẹp, dài… mùa du lịch biển tăng và ngược lại hoặc các danh lam thắng cảnh phong phú sẽ làm tăng cường độ du lịch tham quan. Ở những vùng có suối nước khoáng tạo điều kiện du lịch chữa bệnh phát triển… Độ dài của thời vụ du lịch của một vùng phụ thuộc vào sự đa dạng của các thể loại du lịch có thể phát triển ở đó. Ví dụ:một nước có điều kiện phát triển du lịch nghỉ biển thì thời vụ du lịch sẽ ngắn hơn so với một nước khác vừa có thể phát triển du lịch nghỉ biển vừa kết hợp với du lịch chữa bệnh và văn hóa. 3. Nhân tố mang tính tổ chức- kĩ thuật Sự sẵn sàng đón tiếp khách du lịch có ảnh hưởng đến độ dài thời vụ du lịch thông qua cung. Cơ cấu của cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch và cách tổ chức hoạt động trong các cơ sở du lịch ảnh hưởng đến việc phân bố nhu cầu theo thời gian. Chẳng hạn việc xây dựng các khách sạn có hội trường, bể bơi, các trung tâm chữa bệnh… tạo điều kiện cho các cơ sở này hoạt động quanh năm. Việc phân bố hợp lý các hoạt động vui chơi, giải trí, tổ chức cho du khách có ảnh hưởng nhất định đến việc khắc phục sự tập trung những nhân tố tác động đến thời vụ du lịch. Chính sách giá của các cơ quan du lịch ở từng nước, từng vùng, các tổ chức kinh doanh du lịch – khách sạn thường giảm giá các dịch vụ và hàng hóa trước và sau mùa chính hoặc dùng các hình thức khuyến mãi để kéo dài thời vụ du lịch. Các hoạt động tuyên truyền, quảng cáo ảnh hưởng không nhỏ đến sự phân bố của luồng khách du lịch giúp cho khách du lịch nắm được các thông tin về điểm du lịch để họ có kế hoạch đi nghỉ sớm hoặc sau mùa chính một khi họ thấy có lợi. Các nhân tố trên thông thường vừa tác động riêng lẻ, vừa tác động đồng thời, trong thực tế mùa du lịch thường chịu ảnh hưởng của một vài nhân tố cùng một lúc. Ngoài ra tác động của từng nhân tố có thể giảm đi khi có nhân tố khác tác động theo hướng ngược lại. Ví dụ tác động của yếu tố khí hậu sẽ giảm nếu tạo ra cơ cấu của cơ sở vật chất kỹ thuật thích hợp. Vì vậy, cần phải hiểu rõ các mối liên hệ và ràng buộc qua lại giữa các yếu tố ảnh hưởng đến độ dài mùa của từng loại hình du lịch. Từ đó để tiềm ra được mọi khả năng kéo dài mùa kinh doanh du lịch hoạt động trong cả năm, nâng cao chất lượng phục vụ và tăng nguồn thu cho doanh nghiệp du lịch, khách sạn. IV. ẢNH HƯỞNG CỦA TÍNH THỜI VỤ ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DU LỊCH. Tính thời vụ du lịch ảnh hưởng bất lợi đến tất cả các thành phần của quá trình du lịch – đến cư dân sở tại, đến chính quyền địa phương và nhất là đến khách du lịch và nhà kinh doanh du lịch. Các tác động bất lợi đến cư dân sở tại Khi cầu du lịch tập trung quá lớn, gây nên sự mất cân đối, mất ổn định đối với các phương tiện giao thông đại chúng, đối với mạng lưới phục vụ xã hội (giao thông công chính, điện, nước, mạng lưới thương nghiệp…), làm ảnh hưởng đến cuộc sống sinh hoạt hằng ngày của người dân địa phương. Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới mức bằng không thì những người làm hợp đồng theo thời vụ sẽ không còn việc, ngoài ra ngay cả những nhân viên cố định ngoài thời vụ cũng có thu nhập thấp hơn. Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương Khi cầu du lịch tập trung quá lớn sẽ gây ra không ít những sự mất thăng bằng cho việc bảo vệ trật tự an ninh và an toàn xã hội. Ở mức độ nhất định, tính thời vụ gây ra những khó khăn cho việc quản lý nhà nước đối với hoạt động du lịch (ở cấp trung ương và địa phương). Khi cầu du lịch giảm xuống và giảm tới mức bằng không thì những khoản thu nhập từ thuế và lệ phí do du lịch đem lại cho du lịch củng giảm. Các tác động bất lợi đến khách du lịch Khi cầu du lịch tập trung lớn hạn chế khả năng tìm chổ nghỉ ngơi thích hợp với thời gian tự chọn theo ý muốn. Ngoài ra, vào mùa du lịch chính thường xảy ra tình trạng tập trung nhiều khách du lịch trên phương tiện giao thông, trong các cơ sở lưu trú ở các nơi du lịch. Điều đó làm giảm tiện nghi khi đi lại, lưu trú của khách. Do vậy, dẫn đến việc giảm chất lượng phục vụ khách du lịch. Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch: Các bất lợi khi cầu du lịch tăng tới mức vượt quá khả năng cung cấp của các cơ sở kinh doanh du lịch nhiều lần (độ căng thẳng của độ tập trung cầu du lịch): Đối với chất lượng phục vụ du lịch. Đối với việc tổ chức và sử dụng nhân lực. Đối với việc tổ chức các hoạt động cung ứng, các ngành kinh tế và dịch vụ có liên quan, dịch vụ công cộng. Đối với việc tổ chức hạch toán. Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật. Các tác động bất lợi gây ra khi cầu du lịch giảm xuống và giảm xuống tới mức bằng không. Tác động tới chất lượng phục vụ. Tác động tới hiệu quả kinh tế trong kinh doanh. Tác động đến việc tổ chức và sử dụng nhân lực. Tác động tới việc tổ chức hạch toán. Đối với tài nguyên du lịch, cơ sở vật chất kĩ thuật. V. CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC TÍNH BẤT LỢI CỦA THỜI VỤ DU LỊCH Để hạn chế ảnh hưởng bất lợi của thời vụ du lịch cần phải xây dựng chương trình toàn diện trong cả nước

Khắc Phục Tính Thời Vụ Của Du Lịch

Tính thời vụ là một trong những hạn chế ảnh hưởng lớn đến hiệu quả kinh doanh của các DN du lịch. Để khắc phục điểm yếu này, các DN du lịch phải tạo nên những sản phẩm du lịch khác biệt, đồng thời tăng cường liên kết hoạt động kinh doanh du lịch với các địa phương khác.

Với giải pháp thu hút hai đối tượng khách du lịch MICE và khách nước ngoài, khách sạn Imperial luôn bảo đảm công suất phòng từ 50-60%. Trong ảnh: Khách sạn Imperial tổ chức ẩm thực nướng trên bãi biển phục vụ du khách.

Lâu nay, du lịch BR-VT thường đông khách vào cuối tuần và mùa hè nên vẫn còn nhiều hạn chế trong việc phát triển bền vững. Đó là tình trạng các khách sạn, KDL, resort luôn đầy khách vào những ngày cuối tuần, lễ, tết nhưng lại ế ẩm vào những ngày đầu tuần. Sự mất cân đối về lượng khách giữa các ngày trong tuần tạo nên sự mất cân đối giữa cung và cầu, nảy sinh tình trạng kinh doanh thiếu lành mạnh, theo kiểu “ăn xổi, ở thì” của một số nhà nghỉ, quán ăn.

Để khắc phục tình trạng này, nhiều DN du lịch đã có những giải pháp cụ thể, hiệu quả. Ông Huỳnh Trung Nam, Chủ tịch HĐQT Công ty CP Lạc Việt, chủ đầu tư khách sạn Imperial Vũng Tàu cho biết, để tăng công suất phòng trong những ngày giữa tuần, khách sạn Imperial đã tập trung khai thác hai đối tượng khách du lịch là: MICE (hội nghị, hội thảo nghỉ dưỡng…) và khách nước ngoài. “Muốn khai thác tốt những dòng khách này, cần chú ý đến các yếu tố về cơ sở vật chất, quy mô đầu tư cũng như nguồn nhân lực. Đồng thời, trong quảng bá, tiếp thị, chúng tôi thường lấy điểm đến để giới thiệu khách sạn, chứ không làm ngược lại. Nhờ đó, 4 năm nay công suất phòng của khách sạn Imperial luôn bảo đảm từ 50-60%”, ông Nam chia sẻ.

Nhiều năm qua, công suất phòng của khách sạn Kỳ Hòa (TP. Vũng Tàu) cũng luôn đạt từ 55% trở lên. Ngoài thu hút đối tượng khách du lịch MICE và khách nước ngoài, khách sạn Kỳ Hòa chú trọng khai thác thị trường khách công vụ, bởi đối tượng khách này không phụ thuộc nhiều vào tính thời vụ và có khả năng chi trả cao. Bên cạnh đó, đối tượng khách là công nhân viên chức của các cơ quan, DN, cán bộ hưu trí, các nhóm gia đình… cũng là những đối tượng khách có nhiều tiềm năng, không bị ràng buộc về thời gian đi du lịch, thường lưu trú dài ngày cũng được khách sạn Kỳ Hòa chú trọng khai thác.

Đoàn khách du lịch MICE tham gia các trò chơi vận động tại KDL Biển Đông, TP. Vũng Tàu.

Ngoài các biện pháp trên, nhiều DN du lịch đã đưa ra các chương trình khuyến mại để thu hút khách. Ông Nguyễn Quốc Viên, Trưởng điều hành khách sạn Sài Gòn – Côn Đảo cho biết, năm 2023, công suất phòng bình quân của khách sạn đạt 81%. Để kích cầu du lịch, khách sạn đã đưa ra chương trình giảm giá phòng từ 15-20% vào những ngày giữa tuần, chủ động liên kết với hãng hàng không Việt Nam Airlines giảm 50% giá vé máy bay các chuyến ra Côn Đảo vào thời gian “thấp điểm” để xây dựng tour du lịch tâm linh 2 ngày 1 đêm ở Côn Đảo với giá 2 triệu đồng. Các khách sạn, resort ven biển như: Tropicana Beach Resort (huyện Đất Đỏ), Carmelina Beach Resort, The Grand Hồ Tràm (huyện Xuyên Mộc) cũng thực hiện các chương trình như: giảm giá phòng, đẩy mạnh liên kết với các đối tác nhằm giảm giá tour, tổ chức nhiều hoạt động vui chơi cho khách, đồng thời giới thiệu nhiều tour du lịch mới hấp dẫn.

Tuy nhiên, các giải pháp trên cũng chưa đem lại hiệu quả bền vững. Theo ông Trần Tuấn Việt, Tổng Giám đốc Công ty CP du lịch BR-VT, để hạn chế tính thời vụ trong kinh doanh du lịch, các cơ quan quản lý nhà nước cũng như DN cần xây dựng chiến lược nhằm tạo sự liên kết trong hoạt động kinh doanh du lịch của BR-VT với các địa phương khác. Cụ thể, TP. Hồ Chí Minh vốn là thị trường khách du lịch truyền thống và cũng là thị trường trọng điểm. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, sự liên kết giữa hai địa phương cũng như với các tỉnh lân cận chưa thực sự chặt chẽ. Từ đó, các DN du lịch chưa có các giải pháp hỗ trợ nhau khai thác thị trường, tăng cường tìm kiếm nguồn khách. “Muốn làm tốt việc này, cần có sự phối hợp nhịp nhàng giữa tỉnh BR-VT với TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh miền Đông và miền Tây Nam bộ. Hơn nữa, để thu hút và giữ chân du khách, BR-VT phải xử lý tốt các vấn đề còn tồn tại như: xả rác bừa bãi, cạnh tranh không lành mạnh, nạn cò mồi, ép giá, đeo bám, chèo kéo du khách, văn hóa ứng xử, bổ sung thêm những sản phẩm, dịch vụ mới, khác biệt so với chính vụ du lịch” – ông Việt đề xuất.

Bên cạnh đó, các nhà cung cấp dịch vụ du lịch cần liên kết để thực hiện các chính sách kích cầu, ưu đãi giá dịch vụ cho khách đến BR-VT trong những ngày giữa tuần. Các DN lữ hành trên địa bàn tỉnh cần xây dựng những tour nội tỉnh hấp dẫn để thu hút khách. Ngoài ra, việc thông tin, tuyên truyền để du khách thay đổi suy nghĩ và thói quen du lịch từ cuối tuần sang giữa tuần cũng rất cần thiết.

Bài, ảnh: TRÀ NGÂN

Đặc Điểm Của Tính Thời Vụ Trong Du Lịch

1. Tính thời vụ trong du lịch mang tính phổ biến ở tất cả các nước và các vùng có hoạt động du lịch:

Về mặt lý thuyết, nếu một vùng du lịch kinh doanh nhiều thể loại du lịch và đảm bảo được cường độ hoạt động đều đặn trong các tháng của năm (luôn giữ được lượng khách và doanh thu nhất định) thì tại vùng đó tính thời vụ là không tồn tại. Tuy nhiên, khả năng đó là rất khó thực hiện vì có rất nhiều yếu tố tác động lên hoạt động kinh doanh du lịch làm cho hoạt động đó khó có thể đảm bảo được cường độ hoạt động đều đặn trong năm và vì vậy tồn tại tính thời vụ trong du lịch.

2. Một nước hoặc một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch tùy thuộc vào các thể loại du lịch phát triển ở đó :

Một nước hay một vùng chỉ phát triển một loại hình du lịch là chủ yếu như nghỉ biển hay nghỉ núi thì ở đó chỉ có một mùa du lịch là vào mù hè hoặc mùa đông.

Chẳng hạn như các vùng biển Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vũng Tàu của Việt Nam chỉ kinh doanh (và phát triển) loại hình du lịch nghỉ biển là chủ yếu thì mùa du lịch sẽ vào mùa hè.

Nhưng nếu như tại một khu nghỉ mát biển lại có nhiều nguồn nước khoáng giá trị, ở đó phát triển mạnh 2 thể loại du lịch: du lịch nghỉ biển vào mùa hè và du lịch nghĩ dưỡng chữa bệnh vào mùa đông dẫn đến ở đó có 2 mùa du lịch.

Tại một số vùng núi ở châu Âu (tại Áo, Pháp) phát triển 2 mùa du lịch chính là mùa đông trượt tuyết, mùa hè leo núi nghĩ dưỡng và chữa bệnh.

3. Độ dài của thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể loại du lịch khác nhau :

Du lịch chữa bệnh thường có mùa dài hơn và cường độ vào mùa chính yếu hơn. Du lịch nghỉ biển (vào mùa hè), nghỉ núi (trượt tuyết vào mùa đông) có mùa ngắn hơn và cường độ mạnh hơn (do phụ thuộc vào yếu tố thiên nhiên nhiều hơn).

4. Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kỳ kinh doanh:

Thời gian mà ở đó cường độ lớn nhất được quy định là thời vụ chính (mùa chính), còn thời kỳ có cường độ nhỏ hơn ngay trước mùa chính gọi là thời vụ trước mùa, ngay sau mùa chính gọi là thời vụ sau mùa. Thời gian còn lại trong năm còn được gọi là ngoài mùa. Ở một số nước chỉ kinh doanh du lịch nghỉ biển là chủ yếu thời gian ngoài mùa người ta gọi là “mùa chết”.

Thí dụ: Tại bãi biển Sầm Sơn vào tháng 6, 7, 8 là thời gian tắm biển đẹp nhất, nhiều người đi tắm nhất (và cũng vì vào kỳ nghĩ hè). Vào thời gian đó số khách đông nhất, cường độ thời vụ là lớn nhất hoặc gọi là mùa chính.

Vào tháng 4, 5, 9, 10 nước biển cũng tương đối ấm, có thể tắm biển được vẫn còn có khách đến tắm biển, nghỉ ngơi hoặc trước mùa và sau mùa.

Còn lại tháng 11, 12, 1, 2, 3 là những tháng ngoài mùa (mùa chết).

6. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch :

Các trung tâm dành cho du lịch thanh, thiếu niên (sinh viên, học sinh) thường có mùa ngắn hơn và có cường độ mạnh hơn so với những trung tâm đón khách ở độ tuổi trung niên. Nguyên nhân chính ở đây là do thanh, thiếu niên thường hay đi theo đoàn, hội vào các dịp nghỉ hè, nghỉ tết ngắn hạn.

7. Cường độ và độ dài của thời vụ du lịch phụ thuộc vào số lượng các cơ sở lưu trú chính :

Ở đâu (đất nước, vùng) có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính – khách sạn, mo6tel, nhà nghỉ, khu điều dưỡng, mùa du lịch kéo dài hơn và cường độ của mùa chính là yếu hơn so với nơi sử dụng nhiều nhà trọ và Camping. Ở đó mùa du lịch thường ngắn hơn và cường độ thường mạnh hơn.

Đặc điểm này là hậu quả của nhiều nguyên nhân khác nhau như:

Những nơi có chủ yếu là các cơ sở lưu trú chính thì việc đầu tư và bảo dưỡng tốn kém hơn dẫn đến các nhà kinh doanh phải tìm nhiều biện pháp kéo dài thời vụ hơn.

Những nơi có thời vụ du lịch ngắn thì nhu cầu đầu tư và xây dựng các cơ sở lưu trú chính ít hơn. Cơ sở lưu trú là nhà trọ và Camping vừa linh hoạt lại vừa tốn ít chi phí hơn.

– Một vài đặc điểm về tính thời vụ du lịch của Việt Nam:

+ Việt Nam là một nước có tài nguyên du lịch thuận lợi cho việc phát triển kinh doanh du lịch quanh năm.

Sự đa dạng về khí hậu. Nước Việt Nam hình chữ S trải theo chiều Bắc – Nam. Do vậy, chỉ có ở miền Bắc và miền Trung còn có mùa đông, ở miền Nam khí hậu quanh năm nóng ấm, bờ biển dài thuận lợi cho kinh doanh du lịch nghỉ biển cả năm.

Sự phong phú về tài nguyên nhân văn ở khắp mọi miền đất nước. Do đó, tính thời vụ có thể hạn chế và có điều kiện giảm cường độ của thời vụ du lịch.

+ Trong giai đoạn hiện nay đối tượng khách du lịch tại Việt Nam có động cơ và mục đích rất khác nhau.

Khách du lịch nội địa đi du lịch chủ yếu là để nghỉ biển, nghỉ dưỡng và (đi tham quan) lễ hội, họ đi du lịch chủ yếu vào các tháng hè và các tháng đầu năm.

Khách du lịch quốc tế đến Việt Nam hiện nay chủ yếu với mục đích kết hợp kinh doanh thăm dò thị trường), ký kết hợp đồng, một số với mục đích tham quan tìm hiểu (động cơ xã hội), khách đến Việt Nam chủ yếu vào từ tháng 10 đến tháng 3 hàng năm.

Luồng khách du lịch nội địa lớn hơn luồng khách du lịch quốc tế nhiều.

+ Thời vụ du lịch, độ dài của thời vụ du lịch và cường độ biểu hiện của thời vụ du lịch ở các thành phố lớn, các tỉnh và các trung tâm du lịch biển là rất khác nhau.

Điều đó phụ thuộc vào sự phát triển các loại hình kinh doanh du lịch khác nhau và cấu trúc, đặc điểm của các luồng khách du lịch.

Xuất phát từ chỗ Việt Nam trong giai đoạn phát triển du lịch hiện nay thu hút khách du lịch quốc tế chủ yếu bởi các giá trị lịch sử (di tích lịch sử); các giá trị văn hóa (các phong tục tập quán cổ truyền, các lễ hội), các dự án đầu tư, các hoạt động kinh doanh sản xuất, phục vụ khách du lịch quốc tế đến Việt Nam (và tổng số ngày khách của khách du lịch quốc tế) tập trung chính vào khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 3 trong năm bởi các nguyên nhân sau:

Phần lớn các dịp lễ hội, Tết Nguyên đán tập trung vào những tháng đầu năm. Trong giai đoạn hiện nay, hầu hết khách Việt Kiều (chiếm tỉ trọng lớn trong tổng số khách du lịch quốc tế vào Việt Nam) và khách du lịch với mục đích tham quan, tìm hiểu thường đến dịp này.

Các thương gia đến Việt Nam thường đến nhiều vào thời gian ngoài kì nghỉ hè, vì thời gian nghĩ hè họ thường cùng với những người thân của họ đi nghỉ ở những nơi nổi tiếng, truyền thống hấp dẫn cho các kỳ nghỉ hè gia đình của khách du lịch quốc tế trên thế giới.Ví dụ khách du lịch Pháp thường tránh đến Việt Nam vào tháng 7, 8, 9 vì họ sợ gió mùa, bão của những tháng đó.

tính phổ biến thời vụ du lịch

tính thời vụ của sản phẩm du lịch

đặc điểm củA thời vụ du lịch

,

Đề Tài Tìm Hiểu Tính Thời Vụ Trong Du Lịch

Published on

1. Đại học Quốc gia ¶`P.l-ICM Trưỏng Đậ học Khoa học Xã hũ và Nhãn vãn Khoa Ðịa llý Lớp Du Iịch IQ9 BÀI TẬP MÔN ĐẠI CƯƠNG KHOA Học DU LỊCH Dề tài: TÌ1¶ HIỀU Tl’1`IH THỜI VỤ TRONG DU LỊCH G’l-II): Ĩhs.Ngu}’ễn vãn Thanh Nhóm thl_lc hiệu: ẾNG SỦNG Thảm phố Hổ CItí.Minh ngày 26 thtẩllg 10 tủm 2070 Nhóm Bông Sứìg 1

2. TÓM TẤT Ðề tài gồm 6 phẩn dlính sau ữ_’: – Khải niệm về tính tlmời vụtrong tin lịch. – Đặc đíễm v’ả ý nghĩa cíh tính thới Vụ trong du lịdì. – Các nhân tố ảnh h uông đến tính th‹`l’í vụ tn›ng du lịdl. – Ảnh huởng của Iíllll thời 1_l trong du lịch (Én lloạt động kỉnh doanh du lịch. r Các hiện μlảp khắc phục lính thời vI_l trong Ill lịdl. – Phân tích íĩịllll lượng đu khádl đưóì tác động của quy luậtthòì ‘ụ. TRÌI~IH BÀY W`0HJ: C Kiểu chín ‘Times New’ Roman. 0 Cỡ chỉn 13, cáctiêu Ê: 16,18. Ơ Iề: 2,5Cm. 0 Khoảng cách dùng ‘ả đtlạn : I ,5. Nhóm Bông Sím g 2

3. MỤC LỤC TÓr1 TĂTNỘIDỤ NG uIÍNll…. NIỤC B.NỘl DUNG I. lCE¶ÀI NIỆB4 IÍNH THỜI U RONG IXJ ll.ĐẬCDIÊIx4 VÀ ÝNGHĨA CÙ.A TỈNH THỜI rỤ 11.1. Elặc điểm dna tí.n].l tllùì ‘l,l 112. Ỷugllĩỉì củntílil thời v;1 III. CÁCNHÃN TÔẢNH HIIỞNG ĐÊN ĨTNH THỜI ‘I_I III.Ỉ. Nh ân tố nang tính tlị nỈ1ìên…-……..- III2. Nhânlổ nzangtìnhkinhtể -xã lỏi. III3. Nhân tố mng tính tồ chnĩc – kỹ Ifìuật. lll4. l[ ÀNII IIƯÒNG c1ị’.A TINII T1l‹`J1’Ụ ĐẾN ll0.;Ả.T Đ<Ị›NG K1NI’l D0.ẢNl1 DU LỊOI l’.1. Ảnh hường tjdz cm lr’.2. Ành hường tiàx cục chúng tôi ÂN 1†CH ĐỊNH 1.1 FỌNG DII KH ẮCH DITỞ SI_rTÁC ĐỘNG ‹TI`:L TÍNH THỜI v’I_I…,…..-…..I7 VI. CÁC BIẸN PH.ẮP KHẮCPHỤC CEỊĨA TÍNH THÒI VỤ…-…………-…,….-….-..-……………-…-…-..-…..19 VL1. Nghiưh cm tllị ưưẽmg VI2. Nàng causụ sẵl sùlg &Sn liếp (ll khách V13. Tăng cường động lục lcinh tế . I ›-lh-lv-I LIILIIIŨẢ V14. Qlảng cáo v’à myêu truy’ều ..-.. 21 T.ẦILlỆU HAM ICI-l:Ẫ.O Nhóm Bông Sứìg

5. B. NỘIDUNG I. KHÁINIJẸZIVI 1`í1’H THỜI r’Ụ 1`RONGDU LỊCH Tính thL`rỈ ì›`!_1 du ÌỊÌJÌ1 là sự gao động lập đì, lập lại đốì ‘ỞỈ cung và cầll dla Các dịdl xĩụ hàng hóadu lịch Xà_y’ ra duới tác cìặlìg Clìa các nhân tố nllấ địnìì. TÌ1rìI` I`1_l líu Ĩịtíz Ìà khìảng thìn gían của một Chu kì kính dtltlnh, mà tại đổi C(ỗ sự IỆỊÌ lung cao nlất cfia Cung ‘ả cẫtl dll lị‹:Ì1. (1`IỆgYuồn.’ Gíáo trình [đnh tếD1J Lị(h – ^VgưÁyễh PỈĨII Đính). IL ĐẶC DIỀBI V’Ầ ÝNGIIĨ.* CỦA TÍINIII TIIỜI VỤ Tính thời Vu là một đặc điểln điển hình của ngành du lịch Nó mất hiện xvỏì tẩt cá caí: loại txìlĩh du lịclì. của bất cứ quốc gia nào dủ Iìgành công nglìỉệja CÌIJ lịch của quốc gía dó có plìảt trìểlì dối dâu. Ðây’ lì Inột tàí mồng là Vẩrì dề lììà hất CIĨ nììàkìlìh doaĩlh hay’ Inạt động du lịch nào đều &pan târn. Song trong khLl‹^JI1 khổ bài V’Ỉểt hm lìẹlì về thờí gìalì Và kíốì thức, chúng tôi Xín cụ tlìễ tìlĩì híểutílìh thờí W’ụ Ở lĩìột trong nllcrng điếm du lịch nối tiếng cina ntrớc ta, đó là vũng Tàu. Bằng *íệc phâll tíchmột điếm điển hình chúngta sẽ thẩy được những đặc tmng cía tìtlh thời vụ đtrợc biếu hiệu cụthể và những tác độlg của nó đểrl hoạt động kình doanh du lịch một cách rõ ràng hơn. IL1. Ðặc điểm của tính t11ò`i vụ – Ĩ`lìỜÌ x’ụ trong du Ĩịch là lrột quy Ỉuật có tính plìố biễn Ờ Vũng Tàu và nó Ớ tất cả các nước ‘à Các Vfmg có lìoạt động du lịch. – Một nlrởc hoặc nột “‘[lng dll lịch C13 thể có luật hcfẫlc nhìềtl Lhừì r’L_l du lịch, tùy’ thuộc W’ả0 Cá: thể bại du lịch phát tdễn tại đó. Ở ‘ũng Tàu, nỗi năm có hai V1,1 cm điểmdu lịctr, đợt nột Et tit thảng 1 đến tháng 4, đợt hai là từtháng 5 đến ửláng 8. Vào những Iĩlĩla này khách du lịch đến /’ũng Tàu đờlg. Đặc biệt vào Các thállg hè dll L`l Nhóm Bông Súng

7. – Độ dài của Lhờìgian xvà cường độ cfla thờíxlụ du lịch không bằng nhau đối s’Ởỉ các loại hìlĩh du 1ịc11 khác nhan. Ở /tĩlng Tàu có Ilhỉều loại hĩllh du lịch ldĩác nhau. Loại hìtlh du lịch bìển thu hút du ldlách (Ịtlanh năm btĩvì thừỉ tiết nưì đây nứìg LỊLl’‹lI1h năna, không có mùa đông lạnh cũng như băo lũ, đặc biệt thưềllg quá tải trong Suốt nnầla trě từ thálg 5 tĩến tháng 8. Ngược lại, các lễ lìội Vũng Tàu chỉ thu hút klìích ‘ãÐ những ngày’ caodìểm diễn In lễ lìộí, lìêll thởi ‘ụ du lịclì với loại Ỉììlìlì du lịcìì lìày tlìưõlìg ngắlì nhưng cường độ cao. ll.2. Ỷ nghĩa của tjnh thò’í v’ụ – Tính thò’í Vụ trang nét đặc tnrng C110 nổi loại hình du tịch: du lịch nghìbíển, Ở.1 lịch nghínúỉ.. th(`IỈ gian v”‹`l cường độ khác nhai Ịílìl hợp ‘ớí du khấlch – Thúc đầy’ sự ]Jl1át triển ‘à trau dồi kỉnh nglìỉệln của các ntà lçinh doznlh du lịch, điểmdu lịch, kỉnh doanh du lịch của các qtnốc gia. – I›‹_ra vào độ dài xrà cường độ cin tính thời ‘ụ có thể đáp IĨ11g nhu cầu du lịch của tìĩng CƠ cẩu khácllz chủ yểll ]7l1ụ thlìộc ‘ào thòi gàn rành rỗi của thân dàl. ‘à0 nĩùa lìè tlìườlìg là thời gian ngììí của học SÌÌỈI, SÍIỈ Víẽn,…Vớì dối tượlìg kháclì này thời gŕtln dll lịch là rất ngắn. – Hlál triển Cư s‹Ĩĩ luu tIú chính phù hơp v’Ó’Ỉ cường đô “‹`lthờì gian của thờì `”‘ụ du lịclì. đáp ứng nlìu cẩu cíla du klìáclì ‘ỆC tập trulìg phát triển CƠ SỞ luu tnĩ là rất qtlan tngng. Tại các đíếĩn, khtl ‘grc (13 hoat Lĩông dll Iịh phát triễn III_lnh, [rụng khách đển cao nên phải tăng cường Xây dụng CƠ Sở Ilnl trú chÍ1’Ỉ1 `”‘ìkhách thường lưu nú với thời gian nhất định, ‘v’ì thể lưu tui là rất Cầlì thiểt được chỉ trong để thảo Irẫn nhu cầl của kĩrládì du Iịch. – Pììát tríểlì đa dạlìg các Ìoạí Ỉììlììì dulịch: du Iịclì tììíêll lìhíên, dl lịí:lì v’ăIì hóa, dll lịch hành hương, đu lịcl1 than] quan, du lịch giải trí,. . .Có thể kết hợp nột vài bạihìnlì với nhau dể tạo nêlì tílíì jìlìong phú của du Ĩịclì như: du lịch hìểrì kết hơp W’ỞÍ du Ĩịch Văn hóa, du lịcìì thíẽll tìh Íẽlì ‘à du lịch xvărì lìóa,.. .nhẳlĩì Inn CỈ10 du kììảch có i111 iếu sự lịm phù hợp vớìyêu cầu cíla nìình. – Tăng ctr‹`J`ng sự chllấn bị đa dạng các sản phẩm du lịch Ịllìục ‘ụ du kllách; w’z`aD mìua cau đỉếln hượng khách đến các điểm du lịch thuờng tẽmg đạu bến nên các sãn Nhóm Bông Súng 7

8. phẩm du lịch ptlảỉ được tãììg cường để ctmg Cấp cho du khách, Vào mùa thấp điểm lượng khách thườrlg thấp, với thời gim này các nhà killh doalìlĩ và cơ SỞ Cung ửlìg dịxth vgn có thể dluẩn bị và đầtu tư phát triển sản phấm dll 1ị;h Lĩề V’ả0 mìla cao đíểln khôngbịthìểu lI,lt ‘à Idìan hiểĩn dịch x’ụ. – Làm phong phú các dìương trìliì tour của các cùìg t}’ dl 1ị:h: v’à0 mùa Cao điểm xĩả thấ) díểlĩì các chưrmg tI’ìIìlì tour W’à giá bur của cõlìg ty du lịr:h rất [chừ Iìhall, đảlĩì bảo lnạt động du lịch diễn ra suốt năln. – Tạo ‘ỈệC1ỂIll1 C110 cư dân địa phươllg. – Mang lại nguồn t1’Ju chíììh cho địa phương. III. C.ẮC NILẪ.`Ỉ TÔ ỊẪNII IIƯỎNG ĐÊN TÍNII TIIÒ`l v’Ụ Có nhiều yếu tố làm ảlĩh hư‹`›l”Jg đến tính thời Vụ trong du lịch. Mỗi tác giá khác nhau lại có nhfnìg cách phân loại klĩác nhau. Có tác giá dììa làln 3 yểu tố nllmg cũng có tác giá plìân thành 4 yếtz tổ chílìh tác độtlg đến títllì thời vụ nong đu lịclì. Song. dit phân chiatheo Cách nào thì nó V’ẫn ldaông thay’ đổíbản chất của quan điểm Ởđây’, Vớí lìĩục dích trìlìlì bày rõ ‘ả toàn diện ttậíc khii cạlììì của Vắlì dề, Clnĩllg tỏi ìcílì trìlìlì bày’ thm quan đểm của tác giá Đtẫng Văn Đính V’à Trẫn mị Mình Hua (trơíg tấllốn I’GỉLíV› tŕình Kỉnh tế d1lÌịcĨh’,,, NXB lao Ðộlĩg – Hà 1 ‘ộỉ năm 2006). Theo đó, có 4 nhân tố uj bảlì ảlììì hìrŕnìg đến tílìh tlìờì vụ tmngdu lịch, đó là: – Nhân tố mng tính tự Ihiàn. – Nhãn tố mang tính kính tế – ạă hội – Nhân tố Iìmng tíI1h tổ chức – kỹ thuz,^t. – Các nhân tố khác. Các nlìâlì tố này’Sẽ có ẳlììì lìường đến cung Inặc cầl hoặc cả mng lẩn cầu. với cách tiếp cận từ ctắc yết] tố cmg, cầu các tác giá Terln Bawn V’à Sxrend (Trotzg ‘”μ5`eLzỹtJnLllíty Ỉn TIltu”ỉ.s7r1 Ad’anceắ ín Tourísln Rcsearcìì Series, 2tÌt)Ĩ) dã Ìdìảí quát hóa sự tác độxìg này tmlìg SƠ dồ Saudảy: Nhóm Bông Súng B

9. DE.I.-.°D FACTORS S[,’PPL’ ATTRIBLỬES Response Io natuI`a1 seasons Climate condition Instittltíonalized h01ida_’s Phjv’síCaJ attraction ‘acati0n traditional” Ineníal Actìxảtị’ opportunities Changing tastes níưỳn Socíal` Cultural attraction: etv’ents ẦỈODIỈì’ING ACTIONS Díffưexltíal ptícìng and taxation Nen’ attraction and e’v’eI1t Markđ dìs’ersíñcation PATỈERỸ OF TOLRISẦI SEASO.`ĩ.-LIT`’ AT A DESTLVATION Theo đú, dtn lác giá cho rằng ui 3 yểu tố ảnh hưởng đếzi tírlhthừí vụ: – Yếu hỗ tầtl, bao gồm: nht! cằj đu 1ị;h tưtmg ửng Vtìì các nùa tự nh`1t`:n tmng năm các kỳ nghi chính thức, các lể hội truyền thống ‘ằ sựthay tìốíthị hiếu. – Yểu tố cung, bao gồm điều kiện khỉ hậu, Sựthu hút cfia cảnh qtian ttt Iŕlíêỉl, cảc CƠ hội hoạtđộng hay Các sự ldện vănhóa, iã hội. – Các yếu tố Ìdìảc bổ smg: sự khác biệt về giá cả hay tI1uể,tihững sự kiện hay những yẩi tố mới thu hit, sựkhác biệt của thị trưòng. IIL1.Nhữn tố mang tính tỵ nhiên Nhóm Bông Stnag 9

11. đổ xĩề đìểtn đển n1‹”I cụthể Ở 0^ây1ả Vũng Tàu tălìg đột ngột. Lượng Cầu tăig kéo theo nguổil cimg cũng tălg. Các CƠ Sở lm! tú, dịch `‹’ụ ăn uống, tlìam quan giải trí mớ cm hoạt độn liểt đang stiất ưoiig những hời gian này. Đây’ là giii đoạn “‘Ịitiát đạt”” tn nhộn nhíja của du lịtìh, hay còn gọi là “”n1`1a cao đỈểm””. Ngược lại, v-ào ttiùa inra ha)’ giông bão. nhu cầu tìnt đến w’ới biển idiông tiliiều, tlìậln cìì í du klìảclì CỎII tìlìlì tl`ảlìh dển v’ỚÍ những níĩí củ tltởì tiết và điểu kiện bất ổli nêlì Ỉ1It_)’I1g Cầu giảm nhiều Và nhanh clĩông. Hoạt động lçình doanh ctìa Các nlìà cung ửng dịcll V11 du lịch gặp nhiều ldló khăn. (ồng ty’ lữ hảilll không có đú tour để hoạt động, các hướng dẫn nất việc, trở nên nhàlì Iỗí. Kéo theo đỏ, các cơ SỞ lưu trú hay dịĩh V’ụ ăl Llống, lharnqtlan, gìảìtrí cũng rtyì v’ào lình trạng ũlua lỗ Vì chỉ phí cho côg tác bảo nì và duy’ nì hoạtđộng cao hm số người ttIl.1 tl`J’ khách. Đây là thời kỷ’ “”ảm đạIn”Của du lịch hay Còn gọìlà “”Iĩ1ù’‹l thấp Lĩìếĩĩfq. (Ĩảc loại lììlìh du lịcli klìác llhau thì sự tác động kììác nlìan. TỈỂIĨ dây ta dìí phảlì tícli loại hinh du lịch biển, nhinig nểti đối tvới loại hirih du lịch trượt ttiyểt thì chiềti tác động Sẽ liguợc lại. Khi đó, rrl`1a cao điễm sẽ rơi vào klĩòáng tliờỉ gỈ81] nùa đông ‘à Ilĩùa tììấp đíểin sẽ Hà rrùa hè. Tưmlg tự, Ilhững loại hìlìlì du lịclì klìác iihư du lịcìì nủí, du lịch nghídtrtẵììg hay du Iịch Sính thái cfng sẽ bị tác động w’ó`Ỉ núc độ ‘àtính chất không gồng n[l’‹lu. Nhưlìg rigay cả ‘ỚÍ củng nột Ĩoạí Ỉììnìì du lịch llììưrìg Iĩìùa C210 díểnì Ở lììíễlì Iihìệt đtỡi cũng sẽ khác ‘ề độ tlàí thời gian S0 với mùa cau đìếrn Ở miền ôn đới. Đặc biệt là đối w’Ó°ỉ loại hinli du lịch iđiaithác nguồn tin nguyên thiêii tiiiẽn là ciiính như du lich biển. Theo đó, luìa cao đỉểmở các nước giáp biển châl Phí sẽ dài hon các nước Ởkhu ‘1,nc bắc Mỹ hay bấc Âu (ịnếu Xét trong oĩlng những điều [tiện khác tươiig tự). Tóm lại, sự tác động cin các nhân tố tự nhiên mà điển hitih là yvếu tố hời tiết, khi lìậu đỏng x’aÍ trỏ qualì tmlìg tmlig ‘ỆC lìình thàìh lìêlì lmìa C111 Iịc:Ĩì. Tùy tììeo ìoạì hìlìì du lịch và tủy ‘à0 vị tl`í dịa cũng Iihu dặc díểlĩì khí Iìặu khác nììau Iĩìả cảc yểu tố cung – cầu cũng dìịu tác đtẩulg klìá: Iỉlau. Nlììn chulìg, sự tác (tầng Ilảy tlìườiig là không cxa lợi nó tạo nai sựbất ổn uong dtn lịch. In.2.Nhân tố mang tiiih kinh tế- xã hội: Nhóm Bông Súng 11

12. – 1″J71ân tố t’ề sự phân bỗ quỹ thót gian nlttìn rỗi của nhóm dân at: Sự phân bố không đồng đều quỹ tiĩời giali nhàn rỗi ảnh hườlig đến sự phãi] bổ i<iìôlJg đồng clh nhu bầt! ill lịch. Tác đ(`I1g của thời gian rỗíiẽn tính thời Vu tlong du lịch được thểhiện: 1 Nếu thời gim nghi piiéịì răm ngắn thì clìi có thể đi du lịch một lần tiong năilì (‘à0 fiìờigiiìn ciìính xtụ). 0 Nếu số ngày’ nghi phép dài hơn, có thể cho phép đi du lịch hƠ11 1113i Én trolig nălll tlli sẽ làin giám tiI111 tllờivụ. Ố Nhir V’ậy,SLr gia tăng ỨIỪỈ gian rỗi gtìp Ịiilần giảrn Cường độ của thềvi ‘ụ ‘à tăng cườngđộ tập tĩtmg nhu tầu vào ngoài thời vi_l du lịh t11ly’ềnlhống. u Việc phân bố ữlừi gian Sứ thing phép năm của nhân dâỉl ho động cũng ảnh lìưởng đễlì tiìời tr”ụ trong du iịch. (ĨĨ một số Iìmẫc có quy’ địlih thởi gian sử dụng phéiỵì nhất định cho nhân w’Ỉên tmng năm, điều nàỳ’ góp phầlì tập tmng nhu cầu v’à0 nìột tliời gian nhất đirh, tạo nên tht`ĩi trụ đu lịch. Có 2 uu! [tưỏng trong thỏi gian gầ71đtĨ_}’.’ c Thứ llhẩtỉ Số thanh liền, tlì iếu níêll tự đí du iịciì ngày cảng đờìg ‘ẩ giới hạn các ÌỤC Sinh đi nghi cừlg cha III_: ngày C’‹`u1g giảmTuối thọ trung hình cfia cun người ngày càng cao, V`Ì’ặy’ Im số gia đình có con etntrong độ tuổi đihọc ngày Càng giẫm n Thử Ini: Số luçĩlìg Iigười ởdộ nlổi llưu trí Iìgảy càng tălìg, lìọ là người dược Sủ dụng tìly lhờigìan đinghí. Nliftng ni hướng trêti là điều kiệii thilận lọi để hạn chế str tập trung nhu cầu trân thời vụ Ci1.Ỉ1].i1. – i5`ự qzuẫn (thúng htốa trlmg du Iịtŕhz Là nhâlì tổ áillì hướng đểlì cẩll du iịch Kết quá của sự quần chúng hóa trong du lịch là nlởrộng sự tlnm gia của số đông klĩádì có klìả lìălìgthilnh toántrmìg bì nh ‘à tlnrờng ít có killh lìghíệtn đí dL1iịdì.(Ĩó diễ lìói, lìiệtì tiny’ (IY Iìội di du lịch đển IỚi lnọi ngrời clủ iđiông Ciìi dối ĩr’Ởi lìhữlig lìgtrời giản cŕi tầng ltip thttựng Itrii Stẩ din khách ít hiểti biết thi trirừng v’à họ thirờng đi diu lich trải lĩìùa clìílìiì, vi các Iìguy’ên Iìiìân sal: I Vào nlìa chính giá tulr cao, nhimg do đi du lịch theo đoài nên được hưởng chính sảdi giảlĩìgiiì Nhóm Bông Súng 12

13. I IIỌ ít hiếu biết điều kiện Iìghì của timg thảng trong năm nên chọn thòi tiết V’àt) Iriila đi du iicll chính để sự rùiro về dlờitiết hà ít nhất. c Họ chọn thùi gitln đi nghídiủì tác động của tâmlý họ thich đi ngli cL`lI1g thời gàn ‘ởicác nhân vật danh tiểngđi nghi Nht Ta’ậ)’, vởisự quần diúng lióa trong du lịdi, tinhthời tu đã có Sẵntừ trước đó lại có cường đñ tăng. Đễ kiìẳc plìục tiiìiì trạng lìày, cẫlì có Các hiệlì piìảp plìủ hqp. Ví d1_1 niu có chính Sách giản] giá rõ rệt ‘ẳ0 tnIỞc ‘ầSĩ11 ttlìĩi trụ dìinh, đồng thời mở rộng quàng Cáo điểu kiện nglli ngơi một cách rộng lãi để thu hút khácil đi du iịdl ngoài ‘t_1 chíllll – Phong tỊK’_. tập qutấlz dzit cư: l’‹`l nhân tổ có tirih bất hw lý tác động niạnh lải str tập tnlng các nhi cầu du liízh vào thời ‘ụ cilinh. Để khắc phục phần nào ánh huờtlg bẩt lụi của phong tJ._lc iàni lăng đột ngột các nhu cầtl ‘à0 nột thěĩi giln ngắt, phưmg phấp chủ }’ếu là nử lộng hoạt độrlg tholig tìn, tIIy’ê11 huyềlì, quảng cá) nong thời giali dài. 7ì’iệc thay’ đổipinng tục của đất ntrớc, của ‘IỆII1g nliến tất lăiló khăn ‘à Chậrnchạp. ln.3.Nhân tố mang tính tổ diức – kỹ thuật – Str sẵrt sàvtg :tỏn tiêp dll khách- Là nhân tố ánh hường đến độ dài củathờỉ vit thôlìgqua lưçllig cung trong lìoạtdộlìg du Ìịciì. – Cơ sở1’çit Chất A37 thtlịìt (lu IỊ’cŕh Ị’à C’áL’Ì1 thtửtf tố CMC h0(IÍ động trong các cư sở đu lịciì iảtĩì ảlih iìuŕnlg dến sự piiảlì iìỗì hợp lý các Iilìu cầu du khácll. – Chỉnh .ỹátĩh gl°tì cti tỀác hrìạt đçẵng [u_Ị7ễI1 tru_vê`Jz, qzlảng trá!) của CƠ quan du lịch cũng là nhân tố tác động đến thời wvụ đ tl lịch. III.4.Cảc nhântốkhác – Yết! tố tâm lý.” mốt Ĩr’ả sự bắt Chước; khảdi du lịzh đi heo tràti Ini, đám động , hình hành cầu du lịch. – Yểu lơi lễhtẵỉ, .tự kỉệrlz Tại một vùng hay lìột điễlìì du iịciì, Iìểu có các sự kiện – lễ hội phong phí sẽ là động h_J:c thu hứ nột iixợng ldìádl du lịch nẫt kín. Tliưòlìg thì cất; sự kiện – lễ hội khôllg đựoc tổ ciìửc thườiìg Xuy’êIì, 1’ớí tính chẩt địlìh ki đó, Iió đựoc qualì tâm dầu tư ‘à clulần bị chu dải tới quy Iĩìõ klìả lõnì, iìtiàlìh tlảiìg, tìộí dlllìg dặ: sắc và gây đựoc nhiều sự chủ ý. Chíilh V’ì thế, yểti tố sự kiện – lể hội góp phần đấy lĩìạnlì yểu tố “`cằn'”trên tlìị tnlờtìg dl lịch, iảiĩì tăng Iĩìủn Cao díểlĩì trong du lịclì. (11 Nhóm Bông Súng 13

14. thể như ỏ”ũng tàu, trmg nhtìng năm gần đây’, Vĩing tàu đã đăng cai v’à tổ chức nhiềii sự kiệil lễ hội lởn, nnng tầln cỡ quốc tế lihưz Festival thzi diều quốc tế, Cĩllộc thì hon hậil Qtlý bà thể gitẩri, Fcsti’alẦIn thực thể giớị. .. đã hirh tiiành nài nhũrng iấtĩiểmnílt cao đìềm°` trong du lịch, thu hút hàng triệu Idaách du tịch trong Và ngoài nứơc đến thnnì dự. (Ĩần lìgiìiẽn CIĨH Iĩìối iiêrì hệ iìỗ tươlìg, plìụ th11r_`›c vào qtly’ dịlìh lẫn niiall gil`Ia các nhãii tố và tác độtig của chúng iên độ dài thời vụ của hhtgthểloại du lịdi. tạo cơ sở để làlll ttĩrlg độ dài mùa dll lịch, sử ci1_1l1g có hiệu quả. Cao hắt cả: nguồn lực phát triểil ciil lịdì, đưa Iạinguồn thu nhập (210 tho các tổ chức ‘à doanh nglliệp du Iidĩ. nĩ. AẪNII IIIIỎNG CỦi Tíi~III TIlÒ°I VỤ ĐỀN IIOẠT ĐỘNG IQNII chúng tôi DU LỊCH Il’.1. Ảnh hu’ỏng tich cực – I’à0 mùa cao điểm du khách tập trung nêil có thể bảo ‘ệ môi trưởiĩg nột cácli chủ động. không dàn trái nhiều tlong suốt Qi HZĨJIL có điều kiện đề tập tnlng nhân h_Ic bàa 7Ệ Iĩìôi tntởiìg. – Ngoài ra, doanh thu từ du lịzh rât lớn. Nâng Cao tôi đa lợi nhuận ‘ả tạo quỹ bĩl đắp dio các thálìg thấp đ iểlìì. – Là có thể tại ra tviệc lẽưn cho nhiều lao động, thc biệt là lao động địa Ịìlương. – Trung nùa thấp Liiểmsẽ có sự sàng lọc ttrnhiên, những 1310 đtịtlg không có hình độ sẽ bị đào thải. đồng thời, có thởi gian để phục hồi các cơ sỞ’ật chẩt ‘à tài nguyêl du lich. IV.Z. Ảnh hưỏng tiêu cực – Khi Cầu đu lịch tẵulg tới miic vtltịt (ltm khả năng cung Lấp dia các cưsở kitlh doalih du lịch tiìì sự căng ữìẳrig ciìa của các Iihà cllìg Inìgsẽ tãlìg lên về các Iĩặtz + Đối v’Ói chất luợng phục v’ụ Lh lịch: vào mùa Liu lich chíilh thì lrợng đil khảth quá đông tại các điểm du lịch, ơ’ùr1g dịch W’ụ làm giâm chất lilợng Ịĩilục ‘ụ cho dl.l khách. Những }’êu cầu sử dụng dịch Vụ có thể không được đáp ứlig lcịp thởi, thái độ Nhóm Bông Súng 14

15. căng thẳng khi áp lực công việc quá tái cĩmg ánh hưởng đểll CLII1g Cách phuc Vu cin dun khádi.N1ifmg điều nàyv ánh hưởig tắt lt3’n đến sự hàilòng của đi l<háda. + Đối với việc ttổ chtrc v’ả str dựig nhân 1irc,Điềiu rny phải đảm bản tính đủ và chất ltlợng. Mila cao điểm thì sự lđlan hiểm của các hưóĩig dẫn viên là rất lớn. Do luợng khách tđtg lên đột biển mà lực lưọtig hướng dẫ! viên thi cầti phải có kiiih Iìgiệnt + Đối v’ói ‘ỈệC tổ chức các lloạt động mng ửrig, các ngành kilih tể W’à dịt:h Vụ có liêli quali, dich vụ công cộng. /’ầto những II1`J.a cao điểm thì nhlìilg hoạt đọllg ni`1y` thuờng bị qua tái, Iđlông thể l<11amnồinhiệm’ụ hoặc chẩt lllợng không đuợc như ý. + Đối v’ởi tài ngu)’ên du Ìich, các cư sở xlật dlất iã thuậtbị (ltlấ tải. Chílng được sử dụng xĩởi tần Suất quá nhiều nhtmg không có titiờỉ gian để phục hồi. Điều đó dẫn đểtl chất lrựng của Lác tuilr du lịch khôllg được thỏa nãn. – Kiìi cầu du lịciì giảln mốlìg và giảmtới Iĩửc bằng không. + Diều đầu tiên thấyv rõ nhất đó là ảnh huđig tới hiệti qlâ kinh tế trmg kiiih doalih. Mùa cao điếrn thì htợng doanh tilu từ nghành này’ rất lớn lihimg nguợc lại V’ã`it› Ilĩùa thấp điểlìì thì iượlìg khiĩclì đểlì ít và có tilể hằìg kiìông nêiì ngtổn tiiu dim vào dll lịch bị giảm + Tiếp theo là ảnh htrứng ttỡi việc uẫ chức ‘ẵl sử dụng người nhân IL_rc. Wu Ini`l’ci can diểlìì tiìì Iìgilồlì Iiiíllì lực bị thiểu, Cŕilì lúc Iìày tiìi iìguổlì niìâli iực bị du thừa quá nhìềil. [Giông đirục Sừđựig hết, dễ gây Sir cinlyếl địch w’iệc Iàin. Mỗi (luan Lâm của nhâli V’iê11 trong việc nâng cao tl’Ì1]i1 độ lighiệp Vụ bị Inn chể. Như Vậy làn] tliể 1]ầ0 để Sứ dting hiệu quả nguồn nhâri lực của cá hai mùa là điều Idìông nấy’ dễ đàng. + Riêng đối tvới tài nguyêti du lich và cơ sở V’ật diất kĩ thuật tào mùa thấp điểm không được sửdụng hết công suất thì lại gây ra sự lãng phi lỏn. Nó không được sử dụng rìhtnig cũlìg iđìông thể tzit dảnh cho lìgảy’ iìộlĩìsiau. “. PHÂN TÍCH ĐỊNH I.tJ`‹JNG DIJ KH.ẢCH ntJ’‹3I Sti’ TÁC ĐỘ NG CĨIA TNHTHỜI VỤ Như đã nêil Ờlihững ptẩn trên, tính Ti1ỜỈ7ụ tlorg du iitth có tác động DJỊIIỈI niẽ đểll các hiạt động đu lịll, một tmng nhcưig tác động CL_l thể nhất, có ảnh hưởng trtrc liề) Nhóm Bông Súng 15

16. đến hiệu quả kiiih doanh du lịch chílìh là số litợng dll khấCh t1’0ng các “Ĩnùa s’ụ” du lịch. D0 tÍ11i1ti]Ờ`Ỉ Vụ du lịch trong liănì phụ thuộc vào llhỉều nhân tố (dìu điều kiệli ttt nhiện, kilih tế Xă hội, ‘ật chất kỹ thuật, lâm lý hay’ các str kện, lễ hội diễn Pd tại điểln du lịch) nên ‘iệc phân chia thời Vu thành các tháng trong nămthật chíxh ?tác Và cu thể là một xriệc rất k11ó khấnì. Thêm v-ào đó số liệu ‘ể lượng khách du lich nội địa cũng chưa du‹_›°c tliổng kẽ cụ tlìễ. Tuy Iìhiẻlì dựa x’ẳỉi thống kẽ dia Tổlig cục du iịch ‘iệt Nam ‘ề luợng ldiách quốc tể đến ‘iệtNa111 ttong nãni 2009 ‘à lìănì 2010, ta có thể thấy’ sự chêilh lệch lượng khách giiĩta cả: thời điềlntlollg nãln dưởi tác động của tilỉi thời ‘ụ. Biểu đò thể hiện lượng khách quốc tế đến Việt Nam năm 2009và năm 2010 500000 ị 450000 400000 ị 350000 ị 300000 200000 ị 150000 ` 100000 50000 U 10 11 12 1 2 3 4 5 6 7 8 9 thâig lượt khảdi D0 thống kê lượng kháctl răm 2010 Chm đầy đlĩ nên nhóm sẽ huởng ‘ào ‘iệc ghi thích tác động đia tnih thời ‘ụ đến [lụng du kiiácli ti1‹^Jl’lg qua cai: số liệu năm2009. Theo iìhậli dịniì cả Iìhữì của Iĩìột iìưẫlig dẫn tø’iên du iịciì, tllị tnrờlìg du khádì quốc tể kì nột thị t1’tIÒ`J1g khá ổn địilh, i1IỢl1g du khách đển Việt Nam rải đều trong năm Xong tJ1e0 dõi biểu đồ,ta ‘ẫn thấị’ llrợng du klxích giảm từ 314.915 lưọt ldlách (tiiảiig 8) Xuổlìg 2(J4.[i[i[ì iilợt kiìáciì (tiìáng (J) và Ẻ7X5íJ iinjtt kiìáciì ttiìảrig iti). Tiiời đềmtir tháng 912 là nữa thấp điểmcíuu Litl lịch uệt Nam, cả thị tnrờng đu lịch qtiốc tế lẫn thịtrtrìyng nội tin. 7t’ri khi hậu nhiệt đớiẩm gio mùa, n1`l’‹l mtrd kéo tiàitir tháng 4 đến tháng 11, tháng 9 và tháng 10 là Inột tmng nhỉmg tiiáng mưd nhiều nhất Wệt Nam. Mưa kéo dài đã gãy` nhiều trở ng;’,`ti cho đa số các loại liìlìì du lịch (du lịcli tiề Nhóm Bông Súng 16

18. du kiách lớn. Các thời điểm này, giá tour thấp thất của Bển Thành Tourist là 1.200.000 VNĐ ililigưòiilitour. Tóm hi,1trụng du khách thay’ đổi tt`t)I theo các thùi điểm trong năm f’ào nhím mùa cao điểm ltnợng du khách tăng xả giảmkhi Vào nùa th ấp điểm VI. C.’C BIỆN PIIÁP Kllzắc PIIỊIỈ CỦA TÍi`JII TIIỜI VỤ Tác động Iìliiều Inặt của tílìh tiiởi 1Ị tnng du lịclì dòi lỏi phải có pliươlìg plìhịi thích iirtjì tlolìg hoạt độlig nhằln kiìắc phục lnặc Clìi là hạii cliể iilìũìg bất lợi của chúng. Muốn l’‹`lIn đtrợc đều đó trong toàn ngàtih I’‹`t các cơ sở tntc tl1uộc.cần phải Xây dtmgvà áp dụng nột chương trình toàn điện ‘Ới các nội dung Chinhsau đâị’. f`I.1.Ngl1iẽn cúu Illị trường Ðể FZỈC lặp số lượng và thành phần của hồng ldiádi t1’lể11 Vọng ngoài nùa du lịch chinh: – Khách du lị:h 0Ô11g vụ: du lịch nliiểu ngoài ntùa hè và có khả Iìãiig tlìanh Dán mo. – Thuơng nhài và nhân viên không được sửdụng Ịailép năm v’ào tnĩta đu lịch chính. – (ầc gia dìlìlì có Colt ỈìiìỖ iđìỏlig bị iiạlì dìế tiìời gialì nglìí’ảo mùa chílìh. – Những ngttiti hưu tri: thttểrng thich đi nghi, đi đíẵtl đtrỡng v’ào llỈlc vắlg và tilich gửi hạ. – Nhữlìg Iìgười Ctổ nhu Cầu đặc h iệt khõiìg liêit quan đểli lĩùa đu lịclì ch íiìlì. Trong mỗi nlitĩìm khách trẽrl cần V”‹_tch r’‹t những sởthich “‘ề các Liịch vụ ci1ính,dịch ‘ụ bổ sung, điều kiện giải trí, khả năng nua hàng… Thông tin từ nghiên ctill tiên sẽ Ịll1ục’ụ cho ‘iệc đổi nìới cơ SỚ và cllẫt kỹ tlluật, đa dmg Ixãa chuong trìtĩh ‘ui chơi, giải tI’í, cung (mg ‘ật tư ‘à ‘iệc Iảmtốt hơn. 7Ỉ.2. Nâng cao sự sẵn Săng đón tiếp du khádì Thực lìiện tốtsựphối hợp giữa nhĩnig người than] gia tạo ra sản phần] du iịt:h ngoài tlìời ‘l_.l chính để có thễđạt tt3’Í sựthổlìg nlìắ ‘ề quị,’ềlt lợi 7â liành dộng. trong phạlìì W’i quốc gia, cằlì kết tlìêln lllìữlìg dều ldìoảlì niìằlìì kẻo dài tii ời giiln phục Vụ X/’iẵcc đi lại của khách bằng phương tiện giao dìờlg quốc tể. Nâng cao chẩt ltnng và cải tiến cơ cấu của CƠ SỞ Vật chẩt H thuật du lịch ‘à làm cho nó có kỈIẵl năng tllich trng để thỏa nĩãn các nhu tẩt! và Litồi hỏi đa dụng của khách Nhóm Bông Súng 18

20. Dấy rriạnh côlig tác quảng bá nhằm thu hút khách đu lịch ngoài thời xĩụ chím Và phải phân ra theo: – ĩìlời gi’‹lI1: nhằln nêtl bật nhfmg đều kiện tt_t’ nhiện thuận lợi của lìmg ci`t’‹l tìrng khu du lịtzh theo từllg 1IL`1a trong năm – Các nhóm di lịch chủ yểii: đềnhấtt mạiih ưu thể của mỗi nhóm nlJl.Ĩ iilióm gia dìlìlì Có mn nhò, tlìmh Iiiảì, littutrí, iìọcsilìh các lìhólĩì có Iìliu tầu dặc biêt,… Các ptnrơng pháp nài trên nliằtii hạn chể tác động bắt lợi của tltời tu dll lich phải duợc thực hiện đồng bộ. Bêll cạnh đỏ cần pliái được bố sung ‘à Iàlil giàu thênì ‘ề nội dungsong song 4’ỚỈ 7iệC phát triển Oia đu lịch Do đỏ phải ltiôn quan sát sự thay đtồi II.l1[l cầu ‘à khả năngthanh [(.I*lI1 của đtl khách, Theo cáth đó sẽ kịp thời nâng can bụ Sẵn Sàlg đón tiếịa kháda du lịch trong năn V’à sẽ được kố qtlá lâl dài Iđđi kéo dàithòi vt_l du lịch. Tour du lịch từ tp Hồ (hí M iiiii dếti vũiig Tàu là tour phổ híệlì hởi lẽ Xŕũng Tàu nằin gẫn thàtih phố lởn nhất nước – nơi hội tụ đông đáo dăn cư Wmg Tàu tiiu hút dll khách gầl XB. bỏi sựưu đăicủa thiên nhiêli nơiđây quá lỞl1ZCÓ băi biển đẹp, có nhữiig dă)’ núi lin, và những đìlih đềlì lìổi tiếng, haỵ’ những klìu di tích nung nll ẩn lịch sứ. Wing Tàu thtrờng xuyên tố Chức những lễ hội nung tầin tiuốc tế nên thit híit được rất nhều khảtìl du lịh, Tuy nhiên, ntn đây’ đặt biệt thu hút &Tông khách v’ào mỗi cuối tllầlì klìi lilìữlìg nguồn đãli tiìảnh phố I’‹1 ũng Tàu dể Iiglìĩngoi Sail lìột tuằlì làln VỆC mệt nhọc, hay’ nhtĩng dip lễ lúi như: Festival lưtit xŕản buồm cịuốc tể, Ế hội Caravan Xĩăn hóa Du lịch biểtl, lễ liội Nghinh Ông, Giii Bóng chuụtền bãi biểil nữ Qttốc tể, lễ hội Ảm thttc thếgiới…, các ngày’ nglí tết, hay’ Vài) nùa hẻ. Tttjμ’ thiên, I’ũng Tàu Vẫn oòn gặp không it khó khãlì bới tillh ttlìri Nụ như vào nùa cao điểln du lịch Ở Vũng Tàtl, nhfnig công ty du lịch quá tải, v’ó’i itưyng du klỉâch Vào Íl1ỜỈ(ĨỈể111 đó, các doaiìh Iigiìiệp tlìiểu trầlĩi trọng đội ngữ nlìâi ‘Ềlì,dẫn ciìấtluçnìg Iìlìục vụ tílệ ligliịdì ‘ỞÍ sự gia tălìg các [011l^ đu lịcli. ảlìll hưởiìg tới nộ’ tílì tfllig ty, (,iiả ầe, ldìảch sạiì x’ả các địch v’ụ đu lịch khác kẻlĩì tiim tăiìg cao gây’ nên các Colt “”Sốt” giá, lion nlìl giá tour tăng cao giy mối lo ngại cho đu khảdi. Xĩào Irina thấp điểindu lịch thi các diíồh vụ qing Iímg “°đẳp chiểu để đấ}”`, người lao động đi tìmkể sinh Iiliai bằng những công X’iệc khác, không ổn định rất khó nâng cao tay nghểV’à chắ lttợng plILlC Vụ. Nhóm Bông Súng 20

24. Terni Baxvn và S`a’el1d, Scasonality Ỉll Toulism Advances in Tourism Rcseardi Scrics năm 200 1, – Nhập môn khoa học du tich; Trzăi Đức Thanh; Nin mất bản Đại hịc Quốc gia Hà Nội Ilt?I1Il2005. I Nhóm Tung vveh tham khảo trên inte rliet: – hrm .’/ziŕỉcm amtouriun. mm. – htụì .’/7berithanÌ1tour’ìst. corn. vn. – Ịtẩột số trang ttttb kìiác. Nhóm Bông Stuig 24

Tính Thời Vụ Du Lịch (Seasonality In Tourism) Là Gì? Đặc Điểm

Khái niệm

Tính thời vụ du lịch trong tiếng Anh được gọi là Seasonality in tourism.

Quan niệm về tính thời vụ du lịch được nhiều tác giả cùng quan điểm như sau:

Tính thời vụ du lịch là sự dao động lặp đi, lặp lại hàng năm đối với cung và cầu các dịch vụ và hàng hóa du lịch, xảy ra dưới tác động của một số nhân tố nhất định.

Cung du lịch mang tính tương đối ổn định về lượng trong năm còn cầu du lịch lại thường xuyên biến động do phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau. Cho nên, nếu lượng cầu dao động quá lớn thì lượng cung không thể nào đáp ứng được.

Biểu đồ: Biến động cung cầu trong thời vụ du lịch

Khi xem xét tính thời vụ của một khu vực, một đất nước nào đó cần chú ý đến những loại hình du lịch được kinh doanh tại đó là gì. Mỗi một loại hình du lịch có một đặc điểm khác nhau vì vậy thời vụ du lịch cũng diễn ra khác nhau.

Vì thế, tính thời vụ của một vùng sẽ là tập hợp các dao động theo mùa của cung và cầu các loại hình du lịch được phát triển ở đó.

Sự chênh lệch về thời gian giữa các loại hình du lịch và cường độ biểu hiện của từng loại chính là nguyên nhân tạo ra đường cong thể hiện các dao động thời vụ du lịch của toàn bộ hoạt động du lịch.

Sự dao động của cung và cầu du lịch đó đã tạo ra các mùa du lịch trong năm.

Các mùa trong du lịch

Cường độ nhu cầu du lịch không giống nhau giữa các tháng trong năm tạo ra các thời kì có lượng cầu khác nhau, đó là các mùa du lịch. Bao gồm:

– Mùa chính du lịch: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch cao nhất.

– Mùa trái du lịch: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp nhất.

Ngoài ra, người ta còn xác định khoảng thời gian kề trước và sau mùa chính du lịch:

– Trước mùa chính du lịch: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp hơn mùa chính, xảy ra trước mùa chính.

– Sau mùa chính: là khoảng thời gian có cường độ tiếp nhận khách du lịch thấp hơn mùa chính, xảy ra sau mùa chính.

Đặc điểm tính thời vụ du lịch

Dưới tác động của những nhân tố khác nhau, tính thời vụ du lịch có những đặc điểm quan trọng như sau:

– Tính thời vụ trong du lịch là một hiện tượng phổ biến và khách quan ở tất cả các nước, các vùng có hoạt động du lịch.

– Một quốc gia, một vùng du lịch có thể có một hoặc nhiều thời vụ du lịch, tùy thuộc vào thể loại du lịch được phát triển ở đó.

– Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau đối với các thể loại du lịch khác nhau.

– Cường độ của thời vụ du lịch không bằng nhau theo thời gian của chu kì kinh doanh.

– Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào mức độ phát triển và kinh nghiệm kinh doanh của các quốc gia du lịch, điểm du lịch và các nhà kinh doanh du lịch.

– Độ dài thời gian và cường độ thời vụ du lịch phụ thuộc vào cơ cấu của khách đến vùng du lịch.

– Độ dài thời gian và cường độ của thời vụ du lịch phụ thuộc vào các cơ sở lưu trú chính.