Bản Đồ Lạng Sơn – Lang Son Map

Bản đồ Lạng Sơn – Lang Son map

Thông tin trên bản đồ Lạng Sơn

Đơn vị hành chính

Địa hình tỉnh Quảng Ngãi

Địa hình Lạng Sơn phổ biến là núi thấp và đồi, ít núi trung bình và không có núi cao. Nơi cao nhất là đỉnh Phia Mè (thuộc khối núi Mẫu Sơn) cao 1.541m so với mặt biển. Nhìn trên bản đồ tỉnh Lạng Sơn ta thấy hướng địa hình rất đa dạng và phức tạp: Hướng tây bắc – đông nam  thể hiện ở máng trũng Thất Khê – Lộc Bình, trên đó có thung lũng các sông Bắc Khê, Kỳ Cùng và Tiên Yên (Lạng Sơn) và dãy hồ Đệ Tam đã được lấp đầy trầm tích Đệ Tam và Đệ Tứ, tạo thành các đồng bằng giữa núi có giá trị đối với ngành nông nghiệp của tỉnh như Thất Khê, Na Dương, Bản Ngà; Hướng đông bắc – tây nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Hữu Lũng, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Quan và phần lớn huyện Văn Lãng, hướng này cũng thấy ở núi đồi huyện Cao Lộc (các xã Lộc Yên, Thanh Lòa và Thạch Đạn); Hướng bắc – nam thể hiện ở hướng núi thuộc các huyện Tràng Định, Bình Gia và phần phía tây huyện Văn Lãng; Hướng tây – đông thể hiện ở hướng của quần sơn Mẫu Sơn với khoảng 80 ngọn núi.

Khí hậu, sông ngòi của tỉnh

Khí hậu ở Lạng Sơn mang tính điển hình của khí hậu miền Bắc Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ trung bình từ 17 – 220C, có tháng lạnh nhất có thể giảm xuống 50 C, có lúc 00 C  hoặc dưới 00 C. 

Sông ngòi Chịu chi phối của khí hậu nhiệt đới gió mùa, lại nằm trong vùng đất dốc thuộc khu miền núi Đông Bắc, Lạng Sơn có mạng lưới sông ngòi khá phong phú. 

Ngoài việc giúp bạn có một chuyến đi thuận lợi, bản đồ tỉnh Lạng Sơn còn cung cấp nhiều thông tin hữu ích về mảnh đất này. Bởi thế tìm hiểu bản đồ là dịp để bạn mở mang kiến thức rất lý tưởng.

Bản đồ du lịch tỉnh Lạng Sơn

Bạn có thể tìm mua bản đồ Việt Nam hoặc bản đồ du lịch tỉnh Lạng Sơn để biết những danh lam thắng cảnh nổi tiếng tại Quảng Ngãi. Nói về các danh lam thắng cảnh của tỉnh chúng ta không thể không nhắc đến Động Nhị Thanh nằm giữa TP Lạng Sơn, là một trong những nơi mà du khách không nên bỏ qua trên bản đồ du lịch tỉnh Lạng Sơn nếu có chuyến đi về tỉnh này. Bên ngoài động là chùa Tam Thanh, nhìn từ xa không thấy gì khác lạ, trông giống như cổng của một ngôi chùa bình thường dựa vào vách núi. Bên ngoài là các hàng quán bán từ rượu đặc sản cho đến các loại thuốc nam để khách mua về ngâm rượu trị bệnh. Bước chân vào cổng, một không gian khác biệt khiến du khách ngỡ ngàng. Những bậc tam cấp dẫn lên ngôi chùa có tên là Tam Giác. Chùa khác lạ bởi nằm trong lòng một hang đá, lúc nào cũng nghi ngút nhang khói, chùa thờ Phật Thích Ca, Khổng Tử và Lão Tử. Muốn vào động phải đi ngang hồ Nhất Bình, nước ở đây được suối Ngọc Tuyền cung cấp. Khi vào động, khách có cảm giác chẳng khác gì bước vào động ở Hạ Long. Phía cao nhất đối diện cửa hang là tượng Ngô Thì Sỹ bằng đá. Đúng là một tác phẩm tuyệt vời của tạo hóa.

Bản đồ giao thông tỉnh Lạng Sơn

Trên bản đồ giao thông tỉnh Lạng Sơn có kí hiệu rất chi tiết các tuyến giao thông trên địa bàn tỉnh và các khu công nghiệp, cùng các đơn vị hành chính trong tỉnh. Theo đó trên địa bàn tỉnh là nơi có nhiều tuyến đường cao tốc, quốc gia đi qua. Cụ thể là quốc lộ 1A, quốc lộ 1B, quốc lộ 279, quốc lộ 3B và tuyến đường cao tốc Hà Nội – Lạng Sơn.

Mua bản đồ tỉnh Lạng  Sơn ở đâu

Đầu tiên bạn cần xác định loại bản đồ bạn muốn sử dụng là hình chính, giao thông, quy hoạch hay du lịch

Tiếp theo bạn cần chú ý tới chất liệu, màu sắc, hình ảnh của bản đồ

Thông tin trên tấm bản đồ cũng rất quan trọng

Cuối cùng bạn cần chọn nơi bán uy tín kèm những dịch vụ của sản phẩm như: vận chuyển, lắp đặt, thi công.

Nhìn chung, qua bài viết về bản đồ tỉnh Lạng Sơn này, chỉ với những tấm bản đồ Lạng Sơn bạn đã có thêm nhiều thông tin kiến thức hữu ích về tỉnh Lạng Sơn. Đồng thời có thể dễ dàng tìm cho mình nhiều điểm tham quan du lịch tuyệt vời nhất, và các bạn cũng đừng quên chuẩn bị một tấm bản đồ Lạng Sơn làm hành trang cho những chuyến đi của mình.

Du Lich Cao Bang Lang Son, Thac Ban Gioc, Hang Pắc Bó Cao Bằng, Lạng Sơn

Hỏi thêm thông tin tour này

✔ Tour đông bắc: Cao Bằng – Lạng Sơn 3 ngày 2 đêm ✔ Nghỉ đêm tại: Cao Bằng và Lạng Sơn ✔ Khởi hành từ: Hà Nội ✔ Phương tiên: Ô tô ✔ Lịch khởi hành: Theo yêu cầu ✔ Giá trọn gói chỉ từ: 2.198.000 / khách ✔ Điểm tham quan chính: – Động Ngườm Ngao – Cao Bằng – Thác Bản Giốc – Cao Bằng – Khu di tích Quốc gia đặc biệt – Pác Bó Cao Bằng – Động Tam Thanh, Nhị Thanh, Nang Tô Thi – TP Lạng Sơn – Mua sắm tại chợ Đông King – Lạng Sơn ✔ Chất lượng bảo đảm bởi 17 năm uy tín của công ty Hanoi Etoco.

✔ Địa chỉ liên hệ: Công ty Hà Nội Etoco– Phòng 624, T. Tâm T. Mại 142 Lê Duẩn, Hà Nội– Tel: 024.3516.0534 – 024.35187153– Mobile: 098.606.83.86 – 0983.353.654

Suối Lê Nin, núi Các Mác hang Pắc Bó Du lịch Cao Bằng – Tour Đông Bắc

Lịch trình tour du lịch Cao Bằng Lạng Sơn Ngày 01: Hà Nội – Cao Bằng – Pác Bó (Ăn: Trưa, tối)

6h00: Xe và Hướng dẫn viên Công Ty Du Lịch Hà Nội Etoco đón đoàn tại điểm hẹn trong thành phố khởi hành đi Cao Bằng. Ăn trưa tại Cao Bằng. Chiều: xe đưa đoàn đi tham quan Khu di tích Quốc gia đặc biệt Pắc Bó – thăm Hang Cốc Pó, suối Lê Nin, núi Các Mác… . Đoàn trở lại Cao Bằng ăn tối và nghỉ đêm tại khách sạn.

Ngày 02: Động Ngườm Ngao – Thác Bản Giốc – Lạng Sơn (Ăn: Sáng, trưa, tối)

Ăn sáng tại khách sạn, sau đó xe đưa quý khách tham quan Động Ngườm Ngao tại bản Gun, xã Đàm Thuỷ, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng, Việt Nam. Là một động rộng dài 2144M với rất nhiều nhiều nhũ đá và măng đá với các hình dạng phong phú đa dạng và đẹp mắt. Đặc biệt, trong động có cả dòng suối chạy qua.

Thác Bản Giốc – Du lịch Cao Bằng Tour Đông Bắc

Sau khi tham quan Động Ngườm Ngao, đoàn tiếp tục tham quan Thác Bản Giốc – thác hùng vĩ nhất Việt Nam tại biên giới Việt – Trung. Ăn trưa tại nhà hàng tại thác Bản Giốc Chiều : Xe đưa quý khách về TP Lạng Sơn Nhận phòng nghỉ nghơi và ăn tối. Nghỉ đêm tại khách sạn tại TP Lạng Sơn

Ngày 03: Lạng Sơn – Hà Nội (Ăn sáng, Trưa)

Sau bữa sáng, xe đưa đoàn đi tham Quan đi thăm quan Động Tam Thanh, Nhị Thanh, Nàng Tô Thị, mua sắm tại chợ Đông Kinh hoặc thăm quan chụp ảnh tại cột Cờ Phai Vệ tại TP Lạng Sơn. Đoàn ăn trưa tại Lạng Sơn.Chiều xe đưa đoàn về Hà Nội chia tay kết thúc chương trình.

Động Ngườm Ngao – Cao Bằng, Du lịch Đông Bắc

Chính sách giá tour du lịch Cao Bằng Lạng Sơn Giá tour Cao Bằng Lạng Sơn bao gồm:

– Phương tiện: Xe ôtô đời mới có máy lạnh, âm thanh hiện đại. – Khách sạn tiêu chuẩn, đầy đủ tiện nghi, tivi, điều hoà, nóng lạnh… – Mức ăn: 120.000đ / bữa chính, 30.000 đ/bữa phụ – Hướng Dẫn Viên: phục vụ nhiệt tình,thành thạo,chu đáo xuốt tuyến – Vé vào cửa các thắng cảnh – Bảo hiểm: Khách được mua bảo hiểm du lịch trọn tour – Nước uống, thuốc chống say….

Giá tour Cao Bằng Lạng Sơn không bao gồm:

– Thuế VAT, điện thoại cá nhân, ăn uống ngoài chương trình,vui chơi giải trí cá nhân

Khách đi tour Cao Bằng Lạng Sơn lưu ý:

– Trẻ em từ 1 – dưới 5 tuổi thu 50.000 đồng tiền bảo hiểm và các chi phí khác nếu có: (ăn, ngủ cùng bố mẹ); – Từ 5 – dưới 10 tuổi: tính 1/2 giá tour (ăn suất riêng và ngủ chung với bố mẹ)– Từ 10 tuổi trở lên: tính như người lớn.

Động Tam Thanh Lạng Sơn, Tour du lịch Đông Bắc

Hỏi thêm thông tin tour này

LIKE Hanoi Etoco để nhận khuyến mại

Hoàng Sơn,Du Lịch Trung Quốc,Hoang Son,Du Lich Trung Quoc

Hoàng Sơn – Trung Quốc

Hoàng Sơn là một dãy núi ở phía nam tỉnh An Huy, đông Trung Quốc. Khu vực này nổi tiếng vì có cảnh quan đẹp, nằm bên các vách đá, đỉnh núi đá granite có hình dạng khác thường, trong khu rừng thông Hoàng Sơn cảnh trí thay đổi theo mùa và phủ đầy mây. Khu vực này cũng có các suối nước nóng và các vực nước tự nhiên.

Dãy Hoàng Sơn có nhiều đỉnh, trong đó có 77 đỉnh cao quá 1000 m. Ba đỉnh cao nhất của Hoàng Sơn là Đỉnh Liên Hoa (1.864 m, 30°07′B, 118°10′Đ), bên cạnh Đỉnh Quang Minh (1.840 m) and Đỉnh Thiên Đô (1.829 m). Di sản thế giới có diện tích 154 km2 và một vùng đệm 142 km2.

Dãy núi Hoàng Sơn được kiến tạo từ thời Trung sinh, khoảng 100 triệu năm trước, khi đó biển rút đi do một sự nâng lên. Sau đó, vào phân đại Đệ Tứ, phong cảnh được tạo lập do ảnh hưởng của các sông băng (băng hà). Trong nhiều trường hợpp, các rừng cột đá được tạo lập.

Từ thời nhà Tần, Hoàng Sơn đã được biết đến với tên gọi Y Sơn, khu vực này có tên gọi ngày nay bắt đầu từ năm 747, khi nhà thơ Lý Bạch nhắc đến trong các bài thơ của ông.

Do các đỉnh núi thường được phủ mây nên người ta có thể quan sát chúng từ phía trên và thấy các hiệu ứng ánh sáng đặc biệt. Vân Hải và Phật Quang là các hiện tượng đặc biệt thu hút rất nhiều khách du lịch. Tính trung bình thì hiện tượng Phật quang chỉ xuất hiện đôi lần một tháng.

Các suối nước nóng trong khu vực này nằm tại chân đỉnh Mây Tím. Nước suối duy trì ở nhiệt độ khoảng 45 °C quanh năm. Hầu hết các hồ tự nhiên nằm tập trung ở Songgu Area. Một số hồ nổi tiếng như Lão Long, Thanh Long, Ô Long, Bạch Long, và Jadeite Pond.

Trà Mao Phong là một loại trà xanh của Hoàng Sơn là một trong “thập đại danh trà” nổi tiếng khắp Trung Quốc, được đặt tên là Mao Phong vì đầu lá có lông tơ.

Hoàng Sơn là di sản thiên nhiên thế giới từ năm 1990 do có vẻ đẹp thiên nhiên khác thường và là nơi sinh sống của nhiều loài quý hiếm bị đe dọa.

Thuận Châu Sơn La,Thuan Chau Son La, Du Lich Tay Bac

Thuận Châu – Sơn La

Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La. Phía đông giáp thị xã Sơn La và huyện Mường La; phía tây giáp tỉnh Điện Biên; phía nam giáp huyện Sông Mã và huyện Mai Sơn; phía bắc giáp huyện Quỳnh Nhai. Huyện Thuận Châu có diện tích 153.507,24 ha diện tích tự nhiên và 133.802 người, với 29 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thị trấn Thuận Châu (huyện lỵ) và 28 xã và 1 thị trấn.

Nhà Tù Sơn La

Thuận Châu – Sơn La

Thuận Châu là một huyện miền núi thuộc tỉnh Sơn La. Phía đông giáp thị xã Sơn La và huyện Mường La; phía tây giáp tỉnh Điện Biên; phía nam giáp huyện Sông Mã và huyện Mai Sơn; phía bắc giáp huyện Quỳnh Nhai. Huyện Thuận Châu có diện tích 153.507,24 ha diện tích tự nhiên và 133.802 người, với 29 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm thị trấn Thuận Châu (huyện lỵ) và 28 xã và 1 thị trấn.

Huyện Thuận Châu nằm ở phía mảnh đất này của tỉnh Sơn La có diện tích tự nhiên là: 154.126 ha, nằm dọc trên đường Quốc lộ 6 (Hà Nội – Hoà Bình – Sơn La- Điện Biên), cách Thành phố Sơn La 34 Km, cách huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên 52 Km.

Toạ độ địa lý: 21o12’ đến 21o 41’ vĩ độ bắc. 103o 20’đến 103o 59’ kinh độ đông.

– Phía Đông giáp huyện Mường La và Thành phố Sơn La tỉnh Sơn La.

– Phía Tây giáp huyện Điện Biên Đông, huyện Mường Ảng và huyện Tuần Giáo tỉnh Điện Biên.

– Phía Nam giáp huyện Mai Sơn và huyện Sông Mã tỉnh Sơn La.

– Phía Bắc giáp huyện Quỳnh Nhai và huyện Mường La tỉnh Sơn La.

Tổng diện tích tự nhiên: 154.126 ha.

– Đất nông nghiệp 91.195,54 ha chiếm 59,17%.

– Đất phi nông nghiệp 3.143,93 ha chiếm 2,04%.

– Đất chưa sử dụng 59.786,53 chiếm 38,79%.

Tổng dân số 147073 người, bao gồm 6 dân tộc anh em cùng chung sống. Trong đó dân tộc Thái: 102788 người; dân tộc Mông: 15643 người; dân tộc Kinh: 5019 người; dân tộc Khơ Mú: 1956 người; dân tộc Kháng: 3388 người; dân tộc La Ha: 2399 người; dân tộc khác: 137 người.

Trong kháng chiến chống Pháp và sau hoà bình lập lại trên Miền Bắc, mặc dù bận trăm công ngàn việc của đất nước, Bác Hồ – Vị cha già kính yêu của dân tộc luôn quan tâm tới nhân dân các dân tộc Tây Bắc.

Đáp lại lòng tin của Bác, nhân dân các dân tộc tây bắc đã dũng cảm trong chiến đấu, hăng hái thi đua lao động sản xuất và mong ước được đón Bác lên thăm và được báo cáo với Bác những thành tích đã đạt được.

Ngày 7/5/1959, mong ước của nhân dân các dân tộc nơi này đã trở thành hiện thực. Quảng trường của thủ phủ khu tự trị Thái – Mèo rực rỡ cờ hoa, biểu ngữ khẩu hiệu và hơn 1 vạn người đại diện cho 43 vạn nhân dân các dân tộc nơi đây hân hoan đón chào Bác dẫn đầu phái đoàn của Đảng – Chính phủ lên thăm.

Bằng cử chỉ vô cùng giản dị, thân mật và gần gũi, Bác đã ghi nhận, biểu dương sự hy sinh và những đóng góp hết sức to lớn của nhân dân các dân tộc vùng này trong kháng chiến chống pháp, trong khôi phục kinh tế sau chiến tranh. Người đã thay mặt Chính phủ tặng nhân dân các dân tộc mảnh đất này tấm Huân chương lao động hạng nhất. Người căn dặn: Phải hăng hái thi đua phát triển kinh tế – xã hội, củng cố các thành phần kinh tế, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển mạng lưới giáo dục – y tế, củng cố an ninh quốc phòng.

Hơn 40 năm đã trôi qua, lời dặn của Người đã được Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc Sơn La bền bỉ phấn đấu thực hiện, đã và đang làm cho vùng đất Miền Tây của Tổ quốc có những đổi thay to lớn.

Di tích lịch sử Kỳ đài Thuận châu nằm ngay trong khuôn viên sân vận động huyện Thuận Châu.

 

Đèo Pha Đin là đèo dài nhất Việt Nam (32 km), là ranh giới hai huyện Thuận Châu (Sơn La) và Tuần Giáo (Điện Biên).

Thuận châu tên địa phương còn gọi là Mường Muổi là một mảnh đất hình thành từ rất sớm. Một loạt các di chí khảo cổ thuộc loại hình di chỉ thềm sông, hang động, mái đá được phát hiện ở Thuận Châu cho ta thấy những đặc điểm cư trú của các bộ lạc săn bắn, hái lượm của thời đại đá mới, điều đó chứng tỏ nơi đây đã có người Việt cổ sinh sống.

Dưới thời Pháp thuộc, có một thời gian Thuận Châu bị đặt dưới chế độ quân quản. Năm 1895, Thuận Châu thuộc tỉnh Vạn Bú (được tách từ tỉnh Hưng Hoá); năm 1904 tỉnh Vạn Bú đổi thành tỉnh Sơn La. Sau chiến dịch tây bắc 1952, Thuận Châu trực thuộc tỉnh Lai Châu. Đến tháng 2 năm 1954, Thuận Châu trực thuộc tỉnh Sơn La.

Đến năm 1955 thành lập khu Tự trị Thái – Mèo, bỏ cấp tỉnh, Thuận Châu trực thuộc khu Tự trị. Ngày 27/12/1962, tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khóa II đã ra Nghị quyết đổi tên khu Tự trị Thái – Mèo thành khu tự trị Tây Bắc, lập lại 2 tỉnh Sơn La, Lai Châu và thành lập tỉnh Nghĩa Lộ; huyện Thuận Châu thuộc tỉnh Sơn La. Đến năm 2003 toàn huyện có 34 xã và 1 thị trấn, huyện lỵ đặt tại Thị trấn Thuận Châu.

Thực hiện Nghị quyết số 43/2002/NQ – HĐND ngày 11/1/2002 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khóa XI – kỳ họp thứ 5, về xây dựng phương án điều chỉnh địa giới hành chính một số huyện, xã của tỉnh do ảnh hưởng di dân tái định cư xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La. Ngày 2 tháng 12 năm 2003, chuyển 25.911 ha diện tích tự nhiên và 26.659 nhân khẩu gồm toàn bộ các xã Mường Giàng, Chiềng Bằng, Mường Sại, Liệp Muội, Nặm Ét, Chiềng Khoang của huyện Thuận Châu về huyện Quỳnh Nhai quản lý. Đến nay huyện Thuận Châu có 28 xã và 01 thị trấn.

Nguồn Wikipedia.

Lương Sơn Hòa Bình,Luong Son Hoa Binh, Du Lich Tay Bac

Lương Sơn – Hòa Bình

Lương Sơn là huyện miền núi cửa ngõ phía đông bắc tỉnh Hòa Bình, vùng Τây Bắc Việt Nam. Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hoà Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn, Đại học Quốc gia, Làng văn hoá các dân tộc.

Giới thiệu về du lịch Sơn La

Lương Sơn – Hòa Bình

Lương Sơn là huyện miền núi cửa ngõ phía đông bắc tỉnh Hòa Bình, vùng Τây Bắc Việt Nam. Huyện Lương Sơn là cửa ngõ của tỉnh miền núi Hoà Bình và miền Τây Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội khoảng 40 km, biên giới liền kề với khu công nghệ cao Hoà Lạc, khu đô thị Phú Cát, Miếu Môn, Đại học Quốc gia, Làng văn hoá các dân tộc.

Huyện Lương Sơn nằm ở phần phía nam của dãy núi Ba Vì, nơi có một phần của Vườn quốc gia Ba Vì. Phía Đông giáp huyện Chương Mỹ và huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Phía Tây giáp huyện Kỳ Sơn, tỉnh Hòa Bình. Phía Nam giáp huyện Kim Bôi và huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình. Phía Bắc giáp huyện Quốc Oai và huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội.

Lương Sơn là một huyện vùng thấp bán sơn địa của tỉnh Hoà Bình, có địa hình phổ biến là núi thấp và đồng bằng. Độ cao trung bình của toàn huyện so với mực nước biển là 251 mét, có địa thế nghiêng đều theo chiều từ mảnh đất này xuông đông nam, là nơi tiếp giáp giữa đồng bằng châu thổ sông Hồng và miền núi tây bắc Bắc Bộ. Đặc điểm nổi bật của địa hình nơi đây là có những dãy núi thấp chạy dài xen kẽ các khối núi đá vôi với những hang động. Có nhiều khe suối, hồ tự nhiên, hồ nhân tạo đan xen tạo nên cảnh sắc thơ mộng.

Khí hậu Lương Sơn mang đặc trưng khí hậu của vùng nhiệt đới gió mùa. Mùa đông bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, mùa hè bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10. Lượng mưa trung bình là 1.769 mm. Do có nhiều tiểu vùng khí hậu khác nhau nên có thể phát triển cây trồng, vật nuôi phong phú, đa dạng theo hướng tập đoàn.

Trên địa bàn Lương Sơn có những danh lam, thắng cảnh, di chỉ khảo cổ học hàng năm có thể thu hút một lượng đáng kể khách du lịch như hang Trầm, hang Rổng, hang Tằm, hang Trâu, mái đá Diềm, núi Vua Bà…

Từ xa xưa Lương Sơn là địa bàn sinh sống của người Mường. Người Mường có mặt ở khắp các xã, chiếm hơn 60% dân số toàn huyện. Người Kinh sống xen lẫn với người Mường và chiếm khoảng hơn 30% dân số toàn huyện, còn lại là người Dao và các dân tộc khác chiếm tỷ lệ không đáng kể.

Đường bộ:

Quốc lộ 6, chạy theo hướng Đông Tây, cắt ngang qua địa bàn huyện khoảng 15 km từ khu Năm Lu đến dốc Kẽm, đi từ thị trấn Xuân Mai huyện Chương Mỹ (Hà Nội), sang huyện Kỳ Sơn, Hòa Bình.

Quốc lộ 21A, cắt qua một vài đoạn ở rìa phía Đông huyện.

Một số tỉnh lộ như TSA từ Bãi Lạng (thị trấn Lương Sơn) đến Khăm (xã Vĩnh Tiến – Kim Bôi), đường Bãi Nai – Cầu Vai Réo (tỉnh lộ bao nhiêu ?), hệ thống đường liên huyện, liên xã, liên thông rất dày đặc và thuận tiện

Nguồn Wikipedia.