Youtube Du Lich Tay Nguyen / Top 14 # Xem Nhiều Nhất & Mới Nhất 6/2023 # Top View | Tuyensinhtdnceovn.edu.vn

Tour Du Lịch Tây Nguyên 4 Ngày 3 Đêm,Tour Du Lich Tay Nguyen, Tour Tay Nguyen 4 Ngay, Du Lich Tay Nguyen 4 Ngay 3 Dem, Du Lịch Tây Nguyên 4 Ngày 3 Đêm

-15%

VTN40. Tour Du Lịch Hà Nội – Tây Nguyên 4 ngày 3 đêm. Thứ 7 HT

Phương tiện:Máy bay + Ô tô

Giá:6,690,000 VNĐ5,650,000 VNĐ

Khởi hành từ:Hà Nội

Lưu trú:Khách sạn 3 sao

Khởi hành:19/10; 26/10; 02/11; 09/11; 16/11; 23/11; 30/11

Thời gian:4 Ngày 3 Đêm

Đặt Tour

CHÀO MỪNG BLACK FRIDAY – GIẢM 300.000VND/ KHÁCH ( áp dụng tour khởi hành ngày 14-17/12/2019)

Tour Du Lịch Hà Nội – Tây Nguyên 4 Ngày 3 đêm – Ghép đoàn thứ 7 hàng tuần, thăm quan 3 tỉnh Tây Nguyên Kontum – Gia Lai – Daklak, với hành trình tham quan đặc sắc, hấp dẫn, quý khách được khám phá thiên nhiên vùng đất đỏ bazan, chiêm ngưỡng những công trình kiến trúc bậc nhất Việt Nam, hay thưởng thức hương vị cafe nổi tiếng của mảnh đất cao nguyên đại ngàn!

NGÀY 01: HÀ NỘI – PLEIKU – KONTUM (Ăn: sáng, trưa, tối)

07h30: Xe và HDV Công ty du lịch Vietsense đón quý khách tại điểm hẹn (Cung văn hóa Hữu Nghị) ra sân bay Nội Bài làm thủ tục đáp chuyến bay đi Pleiku lúc 10h00 bắt đầu hành trình du lịch Tây Nguyên 4 Ngày 3 Đêm.

11h35: Đến sân bay Pleiku, xe đón đoàn ăn trưa. Nhận phòng khách sạn nghỉ ngơi.

14h00: Đoàn thăm quan Nhà Thờ Gỗ Kon Tum ( nhà thờ cổ kính nhất Kon Tum – đưuọc làm hoàn toàn bằng gỗ cà chit, theo phong cách Roman kết hợp với kiến trúc nhà sàn của người Ba Na). Tham quan làng Pleiphun (dân tộc Jơrai), tìm hiểu phong tục tập quán và những sinh hoạt thường nhật của người dân (nhà Rông, nhà mồ, tượng nhà mồ, bến nước,…)

18h30 : Ăn tối tại nhà hàng. Sau bữa tối, đoàn tự do nghỉ ngơi, khám về thành phố Pleiku về đêm.

NGÀY 02 : THAM QUAN TP PLEIKU – BUÔN MÊ THUỘT (Ăn: sáng, trưa, tối)

e đón đoàn thăm quan 06h30 : Quý khách dùng bữa sáng tại khách sạn. Sau bữa ăn sáng, x thủy điện Yaly – công trình thủy điện ngầm lớn nhất Việt Nam – và cũng là một thắng cảnh kết hợp hài hòa giữa thiên nhiên hoang dã và những thành quả đồ sộ từ bàn tay và khối óc con người làm ra; Biển Hồ T’Nưng – Nơi cũng cấp nước sạch và cá cho Tp. Pleiku – được mệnh danh là hạt ngọc của Pleiku. Viếng Chùa Minh Thành – Ngôi chùa đẹp nhất Pleiku.

13h00 : Khởi hành về Thành Phố Buôn Ma Thuột theo quốc lộ 14 (đường Hồ Chí Minh). Đoàn thăm quan Buôn Ako Dhong – Buôn của người đồng bào dân tộc Êđê ngay trong lòng thành phố Buôn Ma Thuột, khám phá vẻ đẹp núi rừng giữa lòng thành phố. Sau đó Quý khách nhận phòng khách sạn nghỉ ngơi.

18h00 : Ăn tối tại nhà hàng. Sau bữa tối, Quý khách tự do khám phá Thành Phố Buôn Ma Thuột về đêm như: Bún đỏ, không gian thưởng thức cà phê

NGÀY 03 : THAM QUAN BUÔN ĐÔN – THÁC DRAYNUR (Ăn: sáng, trưa, tối)

06h30 : Ăn sáng tại khách sạn. Sau khi ăn sáng, Xe và HDV đón quý khách vào Bản Đôn, tham quan và tìm hiểu nghệ thuật săn bắt và thuần xe dưỡng voi rừng của dân tộc nơi đây. Chiêm ngưỡng nét đặc sắc của nhà sàn cổ hơn 125 năm tuổi, nghe kể chuyện về cụ Ama Kong – Huyền thoại về dũng sỹ săn voi của vùng đất Bản Đôn và thưởng thức loại rượu nổi tiếng mang tên ông. Trải nghiệm cảm giác khi đong đưa trên cây cầu treo bằng tre bắt qua dòng sông Serepok. Tự do cưỡi voi lội sông và đi dạo tham quan buôn làng.

11h30 : Ăn trưa nhà hàng.

14h00 : Khởi hành tham quan thác DrayNur, chiêm ngưỡng sự hùng vĩ của ngọn thác lớn và đẹp nhất nhì của vùng đất này.

18h30 : Ăn tối tại nhà hàng. Sau bữa tối quý khách tự do khám phá thành phố Buôn Mê Thuột.

NGÀY 04 : THĂM QUAN TP BUÔN MÊ THUỘT – HÀ NỘI (Ăn: sáng, trưa)

06h30 : Quý khách ăn sáng tại nhà hàng. Trả phòng khách sạn, xe đón đoàn thăm quan Bảo tàng Văn Hóa Các dân tộc vùng cao nguyên này ( nơi trưng bày các hiện vật về văn hóa của các dân tộc vùng này), viếng thăm chùa Sắc Tứ Khải Đoan (là ngôi chùa đầu tiên của tổ chức Phật giáo thời kỳ Chấn hưng Phật giáo Việt Nam ở vùng này, vùng đất Hoàng triều cương thổ thời Bảo Đại). Thăm quan làng cà phê Trung Nguyên – khoảng không gian xanh giữa thành phố Cao Nguyên.

10h30 : Ăn trưa tại nhà hàng. Sau khi ăn trưa, Xe đưa đoàn ra sân bay Buôn Mê Thuột đáp chuyến bay về Hà Nội lúc 12h55. 14h35: Về đến sân bay Nội Bài, xe đưa quý khách về điểm hẹn, kết thúc hành trình du lịch Tây Nguyên 4 ngày 3 đêm, Chia tay quý khách, hẹn gặp lại quý khách trong những hành trình kế tiếp. Thân ái!

GIÁ TOUR TRỌN GÓI: VND/ KHÁCH

LỊCH KHỞI HÀNH

GIÁ TOUR TRỌN GÓI

Người lớn

Trẻ em 5 – 7

Trẻ em 8-10 tuổi

05/10 (Lễ hội hoa muồng vàng) ; 12/10; 19/10; 26/10

5.950.000

4.000.000

5.000.000

07/12; 14/12 ; 21/12

5.950.000

4.000.000

5.000.000

GIÁ TOUR TRỌN GÓI: VND/ KHÁCH

LỊCH KHỞI HÀNH

GIÁ TOUR TRỌN GÓI

Người lớn

Trẻ em 5 – 7

Trẻ em 8-10 tuổi

05/10 (Lễ hội hoa muồng vàng) ; 12/10; 19/10; 26/10

5.990.000

4.000.000

5.000.000

07/12; 14/12 ; 21/12

5.950.000

4.000.000

5.000.000

GIÁ TOUR BAO GỒM:

Xe ô tô du lịch đời mới điều hòa, lái xe chuyên nghiệp,văn minh, lịch sự.

Vé máy bay HN- Pleiku/ Buôn Mê Thuột – HN (Bao gồm 07 kg hành lý xách tay.)

Khách sạn 3 Sao, tiêu chuẩn 2 người 1 phòng, trường hợp lẻ nam, nữ ngủ phòng 3, trường hợp đi 1 người bắt buộc phụ thu phòng đơn.

Ăn 7 bữa chính: 4 bữa trưa, 3 bữa tối tiêu chuẩn 120.000Đ/người, 3 bữa sáng tại khách sạn.

Nước uống (02 chai lavie nhỏ/ngày) phục vụ trên xe theo trong suốt hành trình thăm quan.

Hướng dẫn viên chuyên nghiệp theo đoàn phục vụ suốt tuyến.

Vé thăm quan thắng cảnh tại tất cả các điểm thăm quan theo chương trình.

Bảo hiểm mức đển bù tối đa 20.000.000Đ/người/vụ.

GIÁ ​TOUR KHÔNG BAO GỒM:

Đồ uống (rượu, bia, nước ngọt…) trong các bữa ăn và suốt chương trình.

Cưỡi voi Buôn Đôn: 200,000đ/02 khách/300m

Các chi phí cá nhân (điện thoại, giặt là, mua sắm, thăm quan ngoài chương trình…).

Thuế giá trị gia tăng 10% (VAT)

Tiền thưởng (Tip) cho lái xe, hướng dẫn viên (không bắt buộc).

LƯU Ý:

Giá tour chỉ có hiệu lực khi 2 bên nhất trí ký kết hợp đồng.

Vé Máy bay có thể thay đổi về thời gian và giá vé theo quy định hiện hành của Công ty hàng không.

Chương trình tham quan có thể linh động thay đổi theo giờ bay và điều kiện thời tiết thực tế.

Giờ nhận phòng khách sạn: 14:00 giờ và trả phòng trước 12:00 giờ.

Khách ngoại quốc, Việt Kiều mang hộ chiếu, visa (còn hạn).

Khách Việt Nam mang theo chứng minh nhân dân (không quá hạn 15 năm).

Trẻ em mang theo bản sao giấy khai sinh.

QUY ĐỊNH HOÃN HỦY:

Sau khi xác nhận, quý khách thanh toán 50% tiền cọc giữ chỗ và thanh toán 100% trước khi kết thúc tour.

Hủy 15 ngày trước ngày khởi hành: phí hủy 20% tiền tour + 100% Vé máy bay

Hủy 07 ngày trước ngày khởi hành: phí hủy 50% tiền tour + 100% Vé máy bay.

Hủy 05 ngày trước ngày khởi hành: phí hủy 100% tiền tour + 100% vé máy bay.

Trường hợp đến trễ giờ khởi hành được tính là hủy 04 ngày trước ngày khởi hành.

Tour Du Lịch Tây Nguyên 4 ngày 3 đêm,Tour du lich Tay Nguyen, Tour Tay Nguyen 4 ngay, Du Lich Tay Nguyen 4 ngay 3 dem, Du Lịch Tây Nguyên 4 ngày 3 đêm

Lào Cai, Du Lich Tay Bac

Huyện Mường Khương – Lào Cai

Mường Khương là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam nằm trong tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai 55 km về phía Đông Bắc. Mường Khương giáp với Trung Quốc ở phía Đông Bắc với đường biên giới Việt – Trung dài 86,5 km, trong đó có 55 km đất liền. Phía Đông và phía Bắc giáp các huyện Si Ma Cai và Bắc Hà. Phía Tây và phía Nam giáp huyện Bảo Thắng.

Cửu Thác Tú Sơn

Huyện Mường Khương – Lào Cai

Mường Khương là một huyện biên giới phía Bắc của Việt Nam nằm trong tỉnh Lào Cai, cách thành phố Lào Cai 55 km về phía Đông Bắc. Mường Khương giáp với Trung Quốc ở phía Đông Bắc với đường biên giới Việt – Trung dài 86,5 km, trong đó có 55 km đất liền. Phía Đông và phía Bắc giáp các huyện Si Ma Cai và Bắc Hà. Phía Tây và phía Nam giáp huyện Bảo Thắng.

Mường Khương là một huyện vùng núi cao. Độ cao bình quân của huyện so với mực nước biển là 950 m. Đỉnh núi cao nhất trên địa bàn Mường Khương cao tới 1.609 m. Toàn huyện rộng 556,15 km².

Mường Khương có dân số trên 50 nghìn người bao gồm 14 dân tộc khác nhau. Người H’Mông là dân tộc đa số trong huyện (chiếm 41,8% tổng người).

Trong huyện có thị trấn Mường Khương (huyện lỵ), và 15 xã (Cao Sơn, Bản Lầu, Nậm Chảy, Tung Chung Phố, Tả Gia Khâu, Pha Long, Dìn Chin, Tả Ngải Chồ, Thanh Bình, Bản Sen, Lùng Khấu Nhin, La Pan Tẩn, Nấm Lư, Tả Thàng, Lùng Vai). Huyện lỵ là thị trấn Mường Khương nằm trên quốc lộ 4D, cách thành phố Lào Cai khoảng 50 km về hướng đông bắc và cách biên giới Việt – Trung khoảng 5 km.

Kinh tế Mường Khương chủ yếu là sản xuất nông-lâm nghiệp. Các nông, lâm sản nổi tiếng là mận, lê, cây thuốc, thảo quả, chè, đậu tương, v.v…

Thị Trấn Mường Khương

Mường Khương là thị trấn huyện lị của huyện Mường Khương, tỉnh Lào Cai, Việt Nam. Thị trấn Mường Khương nằm ở phía bắc của huyện Mường Khương.

Phía đông giáp xã Tung Chung Phố, huyện Mường Khương.

Phía nam giáp các xã Nấm Lư và Thanh Bình, huyện Mường Khương.

Phía tây giáp xã Nậm Chảy, huyện Mường Khương và giáp Trung Quốc.

Phía bắc giáp Trung Quốc.

Năm 1981, xã Tả Chu Phùng (trừ hai thôn Tả Chu Phùng và Tù Chả) sáp nhập vào xã Mường Khương.

Năm 2010, một phần lãnh thổ của xã Tung Chung Phố (gồm 775 ha diện tích tự nhiên và 2.139 người) được sáp nhập vào xã Mường Khương đồng thời thành lập thị trấn Mường Khương trên cơ sở xã Mường Khương.

Hiện nay thị trấn Mường Khương có các thôn: Xóm Chợ 1, Xóm Chợ 2, Xóm Mới 1, Xóm Mới 2, Phố Cũ 1, Phố Cũ 2, Sàng Chải, Na Pên, Na Khui, Mã Tuyển 1, Mã Tuyển 2, Sa Pả 9, Sa Pả 10, Sa Pả 11, Dê Chú Thàng, Sả Hồ, Choán Ván, Chúng Chải A, Chúng Chải B, Lao Chải, Ma Lủ, Hoáng Thền, Tùng Lâu 1, Tùng Lâu 2, Na Đẩy, Na Ản, Na Bù, Hàm Rồng.

Năm 2010, sau khi chuyển 2.139 người từ xã Tung Chung Phố, thị trấn Mường Khương có dân số 8.207 người.

Nguồn Wikipedia.

Tây Bắc, Du Lich Tay Bac

Văn Chấn – Yên Bái – Tây Bắc

Văn Chấn là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Yên Bái. Văn Chấn có diện tích tự nhiên 1.224 km² và dân số 134.000 người (2004). Huyện lỵ là thị trấn Sơn Thịnh nằm trên quốc lộ 32, cách thị xã Nghĩa Lộ khoảng 10 km về hướng Bắc và thành phố Yên Bái 70 km về hướng Tây. Phía Bắc giáp huyện Văn Yên, phía Tây giáp các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, phía Đông giáp huyện Trấn Yên và huyện Yên Lập, Tân Sơn (Phú Thọ), phía Nam giáp huyện Phù Yên (Sơn La).

Di Tích Nhà Tù Sơn La và Bảo Tàng Sơn La

Văn Chấn – Yên Bái – Tây Bắc

Văn Chấn là huyện nằm ở phía Đông Nam của tỉnh Yên Bái. Văn Chấn có diện tích tự nhiên 1.224 km² và dân số 134.000 người (2004). Huyện lỵ là thị trấn Sơn Thịnh nằm trên quốc lộ 32, cách thị xã Nghĩa Lộ khoảng 10 km về hướng Bắc và thành phố Yên Bái 70 km về hướng Tây. Phía Bắc giáp huyện Văn Yên, phía Tây giáp các huyện Mù Cang Chải, Trạm Tấu, phía Đông giáp huyện Trấn Yên và huyện Yên Lập, Tân Sơn (Phú Thọ), phía Nam giáp huyện Phù Yên (Sơn La).

Huyện Văn Chấn gồm 31 đơn vị hành chính,bao gồm 28 xã: Sơn Thịnh (huyện lỵ), Suối Bu, Suối Giàng, Suối Quyền, Đồng Khê, Tân Thịnh, Chấn Thịnh, Thượng Bằng La, Minh An, Nghĩa Tâm, Bình Thuận, Đại Lịch, Phù Nham, Thanh Lương, Thạch Lương, Hạnh Sơn, Phúc Sơn, Nghĩa Sơn, Sơn Lương, Nậm Lành, An Lương, Nậm Mười, Sùng Đô, Gia Hội, Nậm Búng, Tú Lệ, Cát Thịnh, Sơn A và 3 thị trấn: thị trấn Nông trường Liên Sơn, thị trấn Nông trường Nghĩa Lộ, thị trấn Nông trường Trần Phú.

Du lịch

Văn Chấn có nguồn suối khoáng nước nóng ở địa bàn 2 xã Sơn Thịnh và Sơn A có thể khai thác phục vụ nghỉ dưỡng và tắm khoáng, nằm gần đó là khu vực Suối Giàng với loại chè Suối Giàng ngon có tiếng.

Các đặc sản của Văn Chấn nổi tiếng với xôi nếp Tú Lệ, chè tuyết cổ thụ Suối Giàng.

Nguồn Wikipedia.

chương trình.

Lễ Hội Công Chiêng Tây Nguyên,Le Hoi Cong Chieng Tay Nguyen

Lễ Hội Cồng Chiêng Tây Nguyên

Lễ hội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hoá cồng chiêng tại Tây Nguyên. Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên đã được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. Đó không những là một sự kiện quan trọng của người dân Tây Nguyên mà còn cả với đất nước Việt Nam. Trong lễ hội nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình bày, biểu diễn không gian văn hoá của dân tộc và của tỉnh mình.

Khai Mạc Lễ Hội “Mưa Phố Núi” Tại Đà Lạt

Lễ hội cồng chiêng là một lễ hội được tổ chức hàng năm theo hình thức luân phiên tại các tỉnh có văn hoá cồng chiêng tại Tây Nguyên. Lễ hội được tổ chức nhằm quảng bá hình ảnh Không gian văn hóa Cồng Chiêng nơi nàyđã được UNESCO công nhận là di sản truyền khẩu và phi vật thể nhân loại. Đó không những là một sự kiện quan trọng của người dân tại mảnh đất này mà còn cả với đất nước Việt Nam. Trong lễ hội nghệ nhân của các tỉnh sẽ trình bày, biểu diễn không gian văn hoá của dân tộc và của tỉnh mình.

Do mang đậm màu sắc du lịch nên nó thường được giới thiệu trong các chương trình du lịch như của du lịch Đắk Lắk. Những lễ hội dân gian đặc sắc của các dân tộc nơi đâysẽ được dựng lại, nhằm kêu gọi cộng đồng cùng chung sức bảo tồn và phát huy những giá trị văn hóa của cư dân các dân tộc. Đồng thời giới thiệu với du khách những thành tựu về kinh tế, văn hóa và tiềm năng du lịch của các dân tộc Tây Nguyên.

Trong mỗi lễ hội, cồng chiêng là phương tiện duy nhất để con người thông linh (với thần), giao hòa với trời đất và giao tiếp trong cộng đồng. Đánh cho khỉ trên cây cũng quên bám chặt vào cành đến ngã xuống đất/ Đánh cho ma quỉ mải nghe đến quên làm hại người (Trường ca Đam San). Sử thi của người Êđê, M’Nông còn kể lại những cuộc “chiến tranh” giữa các bộ tộc nhằm chiếm đoạt cồng chiêng.

Các tộc người vùng này quan niệm nhạc cụ như con người – càng nhiều tuổi tiếng nói càng được tôn trọng. Cồng chiêng càng lâu năm, trải qua nhiều lần nghi lễ càng thiêng.