Xu Hướng 6/2023 # Vì Sao Du Lịch Việt Nam Mãi Chậm Phát Triển? # Top 12 View | Tuyensinhtdnceovn.edu.vn

Xu Hướng 6/2023 # Vì Sao Du Lịch Việt Nam Mãi Chậm Phát Triển? # Top 12 View

Bạn đang xem bài viết Vì Sao Du Lịch Việt Nam Mãi Chậm Phát Triển? được cập nhật mới nhất trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

“Ác mộng” chặt chém

Một khảo sát của Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương cho thấy, có đến 80% khách du lịch quốc tế đến Việt Nam và một đi không trở lại.

Nguyên nhân đầu tiên mà khách du lịch cảm thấy sợ khi đến Việt Nam là bị “chặt chém”. Những gánh hàng rong hay quán xá vỉa hè, cả kể nhà hàng sang trọng cũng luôn buộc họ vào nghi ngờ, cảnh giác. Bởi họ sợ bị lừa, mua phải giá cao cắt cổ. Mà kỳ thực là cũng nhiều trường hợp bị lừa thật. Tôi nghĩ đến John McCarthy và chiếc quần đùi 500.000 đồng.

John, 30 tuổi, người Mỹ kinh nghiệm 8 năm trong ngành du lịch. Tôi quen John ở một cuộc hội thảo du lịch quốc tế năm 2009, chúng tôi thường xuyên trao đổi về công việc qua mail, điện thoại, facebook… Giữa năm 2023, John ngỏ ý sang thăm Việt Nam. Tất nhiên, tôi là hướng dẫn viên du lịch “bất đắc dĩ” cho cậu ấy.

Bôn ba khắp nơi nhưng đây là lần đầu tiên John đến Việt Nam. Tuy nhiên, ấn tượng lần đầu dở tệ. Tại Hà Nội, khi gặp trời mưa, tôi chở John tạt vào vỉa hè mua một chiếc quần ngố, còn mình tranh thủ chạy đi đổ xăng.

500.000 đồng là cái giá John phải trả cho chiếc quần đùi mà tôi vẫn mua chỉ với chưa đầy 100.000 đồng. Tôi mặc cả cô bán hàng nhưng rất tiếc “sự đã rồi”.

Tôi dặn John: “Ở đất nước tớ, muốn mua gì cậu cũng phải mặc cả trước. Nhớ chưa?”.

Tưởng thế là xong. Đến ngày thứ hai, anh bạn tôi tự bắt xe đi thăm Hạ Long, John vào một nhà hàng hải sản có niêm yết giá trên menu, nghĩ là chắc ăn, không lo bị “móc túi”. Đến lúc thanh toán, chủ nhà hàng hét 2.000.000 đồng. John thắc mắc, họ trả lời: “Khách Tây nên bán giá khác khách ta” ???!.

Những ngày còn lại, chúng tôi cùng nhau đi Đà Nẵng – Phú Yên – Nha Trang – Sài Gòn – Cần Thơ. John tỏ ra thích thú, chụp, ghi hình lại tất cả các khoảnh khắc đã trôi qua trước mắt. Cả kể khi bị chèo kéo, ép mua hàng và thậm chí là bị doạ đánh, đập máy ảnh, John vẫn cố gắng chụp lại. Cậu ta bảo “đó là trải nghiệm trong đời”.

Kết thúc 10 ngày du hành Việt Nam, tiễn John ra sân bay và trở về Mỹ, John luôn miệng cảm ơn tôi bởi những ngày làm hướng dẫn viên du lịch và không ngớt lời ca ngợi thiên nhiên, phong cảnh Việt Nam tuyệt đẹp.

Tuy nhiên, cậu ta lại nói rằng: “Tôi đến Việt Nam là đi cho biết và sẽ không bao giờ quay lại đất nước của bạn một lần nữa đâu”.

John cũng cho biết thêm, sau khi trở về từ Việt Nam, sẽ đến Thái Lan, tiếp là Malaysia. Mặc dù đã từng đi các nước này nhưng John vẫn muốn quay lại vì “khi đến các nước này, tôi được du lịch một cách đúng nghĩa. Tôi vui chơi thâu đêm suốt sáng, đi nơi này nơi khác, chi tiêu đủ thứ mà không lo sợ móc túi, chặt chém hay cướp giật. Phong cảnh tuy không được đẹp nhiều nhưng Việt Nam nhưng được thoải mái…”, John viết.

Ở Việt Nam, gi gỉ gì gi cái gì cũng đắt

Chặt chém chỉ là một trong những vấn đề khiến du khách sợ Việt Nam. Mà chuyện dịch vụ đắt đỏ cũng là nguyên nhân khiến nhiều người bất ngờ. Ở Việt Nam, cái gì cũng đắt.

Bạn tôi – Philippe Brenot – một phụ nữ người Pháp ưa du lịch mạo hiểm – đến Việt Nam cuối năm 2014. Lần ở Hà Nội, Philippe Brenot đưa ra một ví dụ khá thú vị rằng du lịch Thái Lan ở khách sạn 4 sao ăn uống, tham quan, nghỉ ngơi cả mấy thành phố mà chưa hết 300 đô la. Trong khi ở Việt Nam, bay máy bay 2 chiều thôi đã hết ngót nghét 200 đô la.

Vậy, lần sau du lịch Thái Lan, Cambodia hay Việt Nam đây? Philippe Brenot đặt dấu hỏi nhưng cũng trả lời luôn: “Tôi thích đất nước bạn nhưng lại thích Thái Lan và Cambodia hơn”.

Khiếp sợ giao thông

Đối với du khách nước ngoài mỗi khi phải sang đường ở Việt Nam giữa dòng xe cộ lạng lách đan xen như mắc cửi là một điều rất khó khăn và đáng sợ.

Đến Hà Nội được vài ngày nhưng Larry, một du khách đến từ Anh phải thốt lên rằng, không có ở đâu giao thông lại hỗn loạn như ở đây. .

“Trước khi sang Việt Nam, tôi cũng từng tìm hiểu sách báo, trên mạng và người thân về tình hình giao thông ở đây. Mọi người đều cảnh báo nếu sang đường ở Việt Nam tôi không được vừa tiến vừa lùi mà cố đi một mạch, khi đó mọi người sẽ tránh mình ra.

Hiện tại, tôi vẫn cảm thấy ổn tuy nhiên tôi đã từng chứng kiến vụ tai nạn kinh hoàng ngay trước mặt khi ngồi uống cà phê trên đường. Thực sự lúc đó tôi rất sợ. Đó là lí do vì sao tôi không bao giờ dắt trẻ đi bộ sang đường. Mọi thứ quá nguy hiểm”, Larry nói.

John, Larry hay Philippe chỉ là một trong số rất nhiều du khách đến Việt Nam một lần sau đó không muốn quay lại. Trước đó, nhiều bạn bè, đồng nghiệp của tôi họ cũng từng nói chưa có ý định và chưa biết bao giờ mới quay lại Việt Nam. Trong khi, lại nói rằng, họ muốn đi Thái Lan, Myanmar, Cambodia…

Rõ ràng, với việc sở hữu nguồn tài nguyên thiên nhiên trù phú, các danh lam thắng cảnh đều được thế giới công nhận thì tiềm năng du lịch Việt Nam hơn hẳn Thái Lan, Singapore, Malaysia…

Vậy tại sao du lịch Việt Nam vẫn chưa thể phát triển như du lịch Thái Lan, Singapore hay Malaysia? Và khách du lịch quốc tế đến Việt Nam trong những năm gần đây có xu hướng giảm dần? Trong khi có đến 40% du khách quay lại Singapore, 45% khách du lịch đến Thái Lan lần thứ hai, còn tại Việt Nam, có đến hơn 80% du khách không quay trở lại.

Mỗi khi đặt bút viết về du lịch, tôi luôn trăn trở rằng: “Việt Nam sẽ phải làm gì để níu chân du khách? Làm gì để ngành công nghiệp tỷ đô thực sự mang lại tiền đô cho đất nước và con người Việt Nam? …”

*Bài viết thể hiện quan điểm cá nhân của tác giả.

Theo Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA), có đến 40% du khách quay lại Singapore, 45% khách du lịch đến Thái Lan lần thứ hai. Còn tại Việt Nam, có 90% đến Việt Nam lần đầu tiên, lượng khách quay lại chỉ chiếm khoảng 6%. Ngay cả với khách nội địa, có 39% đến thăm các điểm du lịch lần đầu, 24% đến lần thứ hai và chỉ có 13% đến lần thứ ba.

Còn theo số liệu của Tổng cục Thống kê VN, khách nước ngoài quốc đến Việt Nam năm 2023 ước đạt 7,943 triệu lượt, giảm 0,2% so với năm 2014.

Trong số khách du lịch châu Á thì khách đến từ Campuchia giảm 43,8%, Lào giảm 16,6%, Thái Lan giảm 13,1%, Indonesia giảm 9,3%, Trung Quốc giảm 8,5%, Philippines giảm 3,5%.

Khách đến từ châu Âu có khách Nga giảm 7,1%, Thụy Điển giảm 1,4%, Pháp giảm 1%. Khách từ Úc cũng giảm đến 5,4% so với năm 2014.

Đến tháng 4/2016, khách quốc tế đến nước ta ước đạt 789,5 nghìn lượt người, giảm 3,8% so với tháng 3/2016.

Tháng 5/2016, khách quốc tế ước tính đạt 757,2 nghìn lượt người, giảm 4,1% so với tháng 4/2015. Tính chung 5 tháng đầu năm 2023, khách quốc tế đến nước ta ước tính đạt 4005,9 nghìn lượt người, tăng 20% so với cùng kỳ năm trước.

Mặc dù tăng so với cùng kỳ năm trước, song theo Tổng Cục Du lịch, du lịch Việt Nam còn ở vị trí thấp so với các nước Thái Lan, Malaysia và Singapore. Khả năng đuổi kịp các nước này chỉ có thể đặt ra khi Việt Nam thực sự quan tâm đến ngành du lịch.

Dư Hoài

Vì Sao Ngành Du Lịch Singapore Phát Triển Mạnh?

Quốc đảo nhỏ bé Singapore chỉ có vẻn vẹn 682,7 km2 và với dân số chỉ có hơn 4,4 triệu người, chỉ là một chấm nhỏ trên bảng đồ thế giới. Nhưng ngành du lịch dịch vụ của đất nước này phát triển bậc nhất khu vực Đông Nam Á. Luôn có một câu hỏi lớn với mọi người. Tại sao du lich Singapore lại phát triển mạnh như thế, tại sao du khách thích đế du lịch Singapore ?? Để lý giải vẫn đề này ta có thể phân tích một số nội dung, làm nên điều thần kỳ cho ngành du lịch Singapore.

Theo một báo cáo mới công bố, ngành du lịch mang lại cho Singapore 19,1 tỷ đô la Singapore (SGD), tương đương 5,3% GDP của nền kinh tế trong năm ngoái. Và dự báo ngành du lịch Singapore sẽ tăng thêm 5,8% lên 20,3 tỷ SGD trong năm 2014 này.

Rõ ràng ta thấy nhu cầu du khách đến Singapore du lịch khá cao, đa số là tầng lớp trung lưu và thượng lưu. Với nhiều yếu tố phát triển tốt đã giúp Singapore làm được điều mà ngành du lịch nhiều nước đang cần thiết.

Dù thiên nhiên không ưu đãi Singapore, thường xuyên thiếu nước ngọt và phải nhập khẩu từ Malaysia. Nhưng mặt khác Singapore có một xã hội phồn vinh. Thu nhập đầu người ở Singapore cao hơn cả Nhật Bản và đạt 29 700 USD, mặc dù mật độ dân số đứng hàng thứ hai trên thế giới. Tuổi thọ của người dân Singapore được coi là cao thứ nhì thế giới (bình quân 81,6 tuổi), chỉ sau có Andora (83,5 tuổi) , cao hơn cả Nhật Bản (81,2 tuổi).

Singapore là một quốc gia nhỏ bé về diện tích nhưng là một đất nước phát triển bậc nhất thế giới. Các khu đô thị đều được quy hoạch cụ thể từ lúc Singapore dành độc lập. Dòng sông Singapore thơ mộng uốn quanh thành phố và những bờ biển được trang điểm bằng các hàng ăn hải sản chạy dài. Singapore không có người nghèo khổ. Tất cả các khuôn mặt đều rạng rỡ và thân thiện và đặc biệt ai cũng tự giác chấp hành pháp luật nên không có bất kỳ ai vứt ra đường dù một chiếc giấy gói kẹo hay một mẩu thuốc lá.

Singapore là một thị trường phát triển mạnh về nghành du lịch. Bạn có thể đến du lịch Singapore một tuần, 1 tháng nhưng không bao giời thiếu chỗ cho bạn tham quan, tạo sự nhàm chán. Bạn có thể khám phá đảo du lịch Sentosa với các khu nghỉ ngơi đẳng cấp cao (Sijori Resort, The Sentosa Resort & Spa, Shangri-La’s, Rasa Sentosa Resort…Trên đảo có vô vàng thứ bạn có thể chơi, khám phá, thích thú. Đó là Thủy cung (Underwater World), Tháp Carlsberg (cao 110m), Khu âm nhạc nước (Musical Fountain), Khu trượt xe cảm giác mạnh (Sentosa Luge), Sân gôn (Sentosa Golf Club), Khu biểu diễn Cá heo (Dolphin Lagoon), Vườn Bướm và Côn trùng, Triển lãm Hình ảnh Singapore, Tháp Sư tử biển mà du khách có thể leo lên bên trong đến tận miệng sư tử… Làm gì cũng phải chi tiền: đi cáp, đi thăm Thủy cung, nghe nhạc nước, trượt xe… Khách du lịch Việt Nam đến với Sentosa này rất đông khi đến du lịch Singapore.

Ngoài Sentosa còn biết bao chỗ thú vị khác để tham quan: Công viên chim Jurong ( 20,2 ha với 9000 chim thuộc 600 loài khác nhau), Vườn Thú (với 300 loài khác nhau, trong đó có tới 30 loài khỉ -vượn), Bảo tàng Mỹ thuật Singapore (Hiện đang có cả các phòng bày tranh của Cao Hành Kiện, tranh của các họa sĩ Việt Nam), Phố chợ Trung Hoa, Trung tâm Di sản Mã Lai…

Đến du lịch Singapore bạn thoải thích mua sắm. Dường như ở đất nước này, tất cả các tòa nha cao tầng đều dành cho mình ít nhất 2 tầng để làm siêu thị. Bạn có thể bắt gặp siêu thị, những khu mua sắm, đồ thời trang cao cấp.

Singapore còn là một đất nước có nền giáo dục cao. Học sinh Singapore học tiếng Anh từ bậc tiểu học, sách giáo khoa các cấp đều dựa vào giáo trình của các nước tiên tiến cho nên có thể nói kiến thức được giảng dậy là khá cập nhật.

Trong những năm gần đây Singapore còn nổi lên như một trung tâm khám chữa bệnh thu hút rất đông người nước ngoài. Nổi bật lên là việc khám và điều trị ung thư, bệnh thận, bệnh thần kinh. Mỗi năm trung bình có tới 150 000 bệnh nhân đến từ nước ngoài, mặc dầu chi phí không phải là thấp. Các bác sĩ Singapore cũng nổi tiếng về việc ghép nội tạng .

Từ tất cả những điều trên, dể hiểu vì sao ngành du lịch Singapore lại phát triển đến vậy. Vì sao du khách thích đến Singapore du lịch hay sinh sống đến vậy.

Inbound Tourism Là Gì? Vì Sao Nên Phát Triển Tour Inbound?

Từ Inbound tourism nghe có vẻ xa lạ với chúng ta nhưng nó là một cụm từ khá quen thuộc và phổ biến rất lâu trong ngành du lịch, đặc biệt là lữ hành du lịch. Thuật ngữ tiếng Anh Inbound có nghĩa là “đi tới một nơi nào đó, đi về nước”.

Còn cụm từ Inbound tourism chỉ những tour du lịch mà khách hàng là những người mang quốc tịch nước ngoài đến du lịch tại Việt Nam. Trường hợp đặc biệt là những người mang quốc tịch Việt Nam nhưng sinh sống tại nước ngoài quay về quê hương du lịch ngắn ngày.

Inbound tourism đã phát triển trước đây khá lâu ở Việt Nam với nhiều chính sách văn hóa ưu tiên khách du lịch nước ngoài. Hiện nay, nó đã trở thành một trong những hình thức tour quan trọng, chiếm số đông các tour du lịch tại nước ta.

→ Đối tượng khách mà Inbound tourism hướng tới

Là tour du lịch dành cho người nước ngoài thì tất nhiên, đối tượng mà Inbound tourism hướng tới phải là những vị khách quốc tế. Không quan trọng bạn là người nước nào, chỉ cần là người nước ngoài thì bạn đã có thể bắt đầu hành trình với tour du lịch Inbound.

→ Hướng du lịch Inbound tourism được xây dựng như thế nào?

Hiện nay, hướng đi của Inbound tourism đang đi theo xu hướng công nghệ cùng thế giới. Tức là sử dụng công nghệ để phục vụ du lịch như website, app, mobile, digital… phần này meobalo sẽ không chia sẻ quá nhiều tránh lạc đề.

→ Vì sao nên phát triển du lịch Inbound tourism?

Thu hút và khai thác được một lượng khách lớn như vậy sẽ đem lại nguồn thu đáng kể cho nhiều ngành ở nước ta.

Một ý nghĩa hết sức to lớn của phát triển du lịch Inbound tourism nữa đó là giao lưu văn hóa đất nước, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Việt Nam ra khắp bạn bè quốc tế. Khi khách nước ngoài đến tham quan, họ sẽ có cơ hội tận hưởng những thắng cảnh đẹp, tiếp xúc nền văn hóa cũng như giao tiếp với người dân.

Nên chọn du lịch Inbound Tourism tại địa điểm nào? → Tràng An – Bái Đính

Một số điểm du lịch Inbound tourism thường được lựa chọn như tour Tràng An – Bái Đính. Địa điểm này tại Việt Nam có khung cảnh thiên nhiên hung vĩ, đẹp như tranh vẽ, được bạn bè quốc tế biết đến là “địa điểm vàng” của phim điện ảnh như: phim Người Mỹ trầm lặng, Hai cô gái của ông chủ vườn thuốc, … và gần đây nhất là King Kong 2: Kong- Skull Island làm mưa làm gió trên mạng xã hội.

Ngoài ra, đây còn là nơi mà show thực tế Hàn Quốc đình đám – Running man lựa chọn để quay hình khi đến với Việt Nam. Tại địa điểm này thì có rất nhiều địa danh thu hút như chùa Bái Đính, Tràng An, Hang Tối, Hang Sáng, phim trường Đảo Đầu Lâu, …

→ Nha Trang – Khánh Hoà

Tour du lịch Nha Trang – Khánh Hòa cũng được nhiều du khách lựa chọn khi tham gia Inbound tourism tại Việt Nam. Đây được xem là nơi có những bãi biển đẹp nhất nước ta, nhiều đặc sản và những dịch vụ du lịch thú vị như: Ngắm san hô, lặn biển, tham quan các đảo, … đặc biệt là Vinpearl Land Nha Trang là điểm đến thú vị khiến du khách không thể chối từ.

→ Phong Nha – Kẻ Bàng

Cũng giống như Tràng An, tour du lịch Phong Nha – Kẻ Bàng là nơi mang nhiều nét đẹp tự nhiên mà tạo hoá đã ban tặng cho nước Việt. Những hang động tráng lệ với thạch nhũ kỳ vĩ, làn nước trong xanh với bãi cát dài tuyệt đẹp đã làm cho “Đệ nhất kỳ quan động” thu hút một lượng lớn khách du lịch inbound tourism mỗi năm.

→ Thủ đô Hà Nội

Không thể không kể đến du lịch 36 phố phường Hà Nội – thủ đô của Việt Nam, cái nôi văn hoá của người dân đất Việt. Vẻ đẹp cổ kính, mang hơi hướng xưa cũ giữa những điều hiện đại sẽ là điểm đến khiến nhiều du khách nước ngoài cảm thấy tò mò, thú vị và muốn khám phá. Còn những người con Việt kiều xa xứ thì đây chính là nơi để họ tìm về với cội nguồn, với cái sự thân quen, bình dị vốn có của Việt Nam.

→ Một số địa điểm khác Cầ lưu ý gì khi du lịch Inbound tourism?

Nếu có cơ hội được tham gia một Inbound tourism thì chắc chắn có nhiều thú vị lắm đó. Nhưng trước khi cùng trải nghiệm và hòa mình vào chuyến đi thì các bạn phải lưu ý mới meobalo một vài điều nha. Đây là kiến thức du lịch rất là quan trọng cho bạn, dù là trên bất cứ hành trình nào cũng vậy.

Chuẩn bị giấy tờ đầy đủ

Tiếp đến là chuẩn bị cho mình một số phương án bảo vệ sức khỏe như thuốc tiêu hóa, một vài miếng băng cá nhân hay thuốc giảm đau. Việc đi tham quan sẽ không tránh khỏi ăn uống nhiều dẫn đến đầy bụng, ảnh hưởng cuộc vui.

Nhớ kỹ các lưu ý khi HDV thông báo

Tác giả: chúng tôi

Phát Triển Du Lịch Biển Việt Nam

Published on

Phát triển du lịch biển. Cơ hội và thách thức cho Việt Nam

Bãi biển đỏ tuyệt đẹp này nằm ở Bàn Cẩm, tỉnh Liêu Ninh, thuộc đông bắc Trung Quốc. Nơi đây cũng được coi là vùng đất ngập nước lớn nhất và tốt nhất bảo vệ những bãi đầm lầy hiếm có, quý giá của thế giới.

1. PHÁT TRIỂN DU LỊCH BIỂN CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 4 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: THS NGUYỄN TỐ UYÊN

2. CƠ HỘI NẰM Ở ĐÂU?

3. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ  Bờ Tây của Biển Đông – biển lớn và thuộc loại quan trọng nhất của khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.  Vùng biển rộng 1 triệu km  Biển Đông bao bọc toàn bộ sườn phía Đông và phía Nam Việt Nam  Nhiều đảo, quần đảo

4. QUÀ CỦA TẠO HÓA  Tài nguyên khoáng sản, dầu mỏ. (Mỏ Bạch Hổ ở Bà Rịa – Vũng Tàu).  Hang động, vũng vịnh trên đảo.  Nguồn hải sản phong phú  Nhiều bãi tắm, bờ biển đẹp

5. NHẬN BIẾT ĐƯỢC NHỮNG CƠ HỘI VÀ TIỀM NĂNG NHƯ VẬY, ĐẢNG TA CÓ ĐỊNH HƯỚNG GÌ?

6. CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY  “Coi trọng phát triển kinh doanh du lịch biển, tổ chức tốt việc cung ứng cho tàu biển nước ngoài và các dịch vụ khác” – (Đại hội đảng IV.)  “Khai thác sự hấp dẫn của thiên nhiên, oo di sản văn hoá phong phú và các lợi thế khác của đất nước, mở rộng hợp tác với nước ngoài để phát triển mạnh du lịch”. – (Đại hội đảng VII.)

7. CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY  Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tương xứng với tiềm năng du lịch (theo hướng du lịch văn hóa, sinh thái môi trường)  Huy động các nguồn lực tham gia kinh doanh du lịch, ưu tiên xây dựng kết cấu hạ tầng ở những khu vực du lịch tập trung, ở các trung tâm lớn.  Nâng cao trình độ văn hóa và chất lượng dịch vụ phù hợp với các loại khách du lịch khác nhau. (Đại hội Đảng VIII)

8. CÁC KÌ ĐẠI HỘI TRƯỚC ĐÂY  Đưa ngành du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn. – (Đại hội Đảng IX)  “Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng hoạt động du lịch, đa dạng hoá sản phẩm và các loại hình du lịch”. – (Đại hội Đảng X)

9. TỔNG KẾT  Văn kiện các kỳ Đại hội Đảng toàn quốc, trong đó nội dung liên quan đến du lịch là nền tảng cơ bản và có vai trò quan trọng nhất để ngành Du lịch cũng như các địa phương trong cả nước xác định rõ phương hướng phát triển ngành kinh tế du lịch, trong đó chú trọng du lịch biển, đảo.

10. NHÌN VÀO THỰC TẾ HIỆN NAY

11. DU LỊCH BIỂN Nhiều điểm du lịch biển nổi tiếng đã được đầu tư phát triển như:  Vịnh Hạ Long, bãi biển Trà Cổ, Vân Đồn, Quan Lạn, Minh Châu (Quảng Ninh);  đảo Cát Bà (Hải Phòng);  bãi biển Sầm Sơn (Thanh Hóa);  bãi biển Cửa Lò (Nghệ An);  bãi biển Nhật Lệ (Quảng Bình);  vịnh Lăng Cô (Thừa Thiên-Huế);  Bãi biển Non Nước, Mỹ Khê (Đà Nẵng);  bãi biển Cửa Đại (Quảng Nam);  bãi Dài, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh (Khánh Hòa);  bãi biển Mũi Né (Bình Thuận);  Vũng Tàu (Bà Rịa – Vũng Tàu);  đảo Phú Quốc, Hà Tiên (Kiên Giang)..

12. Biển Lăng Cô Huế

13. BÀ RỊA – VŨNG TÀU

14. XÁC ĐỊNH THÁCH THỨC

15. HẠN CHẾ  Trong một thời gian dài, tỷ trọng khách du lịch, thu nhập từ du lịch biển so với du lịch cả nước không có sự thay đổi đáng kể, mặc dù vùng ven biển là lãnh thổ có nhiều thuận lợi hơn những vùng lãnh thổ khác về tài nguyên du lịch.  Du lịch biển Việt Nam vẫn chưa tạo được sự hấp dẫn đặc biệt đối với khách du lịch, đặc biệt là du khách quốc tế.

16. NGUYÊN NHÂN  Công tác tuyên truyền và quảng bá về du lịch biển Việt Nam lâu nay chưa được quan tâm đúng mức.  Du lịch Việt Nam chưa tham gia các hội nghị, hội chợ chuyên về du lịch biển và du lịch tàu biển trên thế giới.  Không ít địa phương do nóng vội đã đưa ra các chiến lược phát triển thiếu tính bền vững.

17. NGUYÊN NHÂN  Tỷ lệ lao động qua đào tạo chuyên ngành du lịch còn thấp, trình độ chuyên môn chưa cao, khả năng giao tiếp kém.  Sự đầu tư của Nhà nước và sự huy động các nguồn vốn phục vụ cho du lịch chưa tương xứng với yêu cầu phát triển  Cơ chế quản lý nhà nước về du lịch chưa toàn diện, chưa chặt chẽ, chưa theo kịp với thực tế phát sinh.

18. BÀI HỌC CÁC QUỐC GIA ĐI TRƯỚC

20. THÁI LAN: CÁC BÃI BIỂN ĐẸP TẠI THÁI LAN Phuket Pattaya Nhảy dù

21. THÁI LAN: CHIẾN DỊCH QUẢNG BÁ VÀ XÚC TIẾN ĐA DẠNG  Ngành du lịch là nguồn thu ngoại tệ chủ yếu và cao hơn các ngành sản xuất khác.  Khuyến khích phát triển nguồn nhân lực, tăng cường đào tạo đội ngũ cán bộ du lịch cả về số lượng và chất lượng  Có những chính sách cụ thể với từng ngành  Thúc đẩy hợp tác giữa khu vực nhà nước và tư nhân  Khôi phục và giữ gìn các tài nguyên du lịch

22. TRUNG QUỐC

23. TRUNG QUỐC  Du lịch một ngành kinh tế trọng điểm, trụ cột cần ưu tiên đầu tư phát triển.  Trung Quốc phấn đấu đến năm 2023 sẽ trở thành một cường quốc về du lịch trên thế giới  Chủ đề du lịch được sắp xếp theo từng năm

24. NĂM CHỦ ĐỀ 1992 Năm Du lịch Trung Quốc (lần I) 1993 Năm Du lịch phong cảnh 1994 Năm Du lịch di tích văn vật cổ 1995 Năm Du lịch phong tục dân gian 1996 Năm Du lịch nghỉ dưỡng nghỉ mát 1997 Năm Du lịch Trung Quốc (lần II) 1998 Năm Du lịch thành phố – làng quê Hoa Hạ 1999 Năm Du lịch môi trường sinh thái 2000 Năm Du lịch Thế kỷ Thần Châu 2001 Năm Du lịch Thể dục sức khoẻ 2002 Năm Du lịch văn hóa nghệ thuật dân gian Trung Quốc 2003 Năm Du lịch vương quốc ẩm thực Trung Hoa 2004 Năm Du lịch đời sống dân dã Trung Quốc 2005 Năm Du lịch Trung Quốc (lần III) 2006 Nông thôn mới, du lịch mới, thể nghiệm mới, thời thượng mới

25. MALAYSIA : CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

26. MALAYSIA : CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI

27. MALAYSIA : CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI  Thường xuyên nâng cấp trang thiết bị cho ngành du lịch  Duy trì phát triển văn hóa dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.  Coi trọng công tác quảng bá sản phẩm du lịch trên cơ sở đa dạng sản phẩm – thỏa mãn khách hàng  Hiện nay Malaysia là quốc gia có nền kinh tế du lịch phát triển vào bậc nhất Đông Nam Á. Chỉ trong vài năm, với chính sách đầu tư hợp lý, ngành du lịch Malaysia đã vươn lên dẫn đầu khu vực.

28. GIẢI PHÁP CHO DU LỊCH BIỂN VIỆT NAM

29. PHẠM VI CẢ NƯỚC  Thẳng thắn nhận diện những hạn chế còn tồn tại.  Tập trung vào một số thị trường tiềm năng, đồng thời tìm thị trường mới.  Du lịch Việt Nam quyết tâm tăng cường bám biển, hướng tới mục tiêu phát triển nhanh và bền vững

30. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 1. Đẩy mạnh đầu tư hạ tầng (năng lượng điện, nước sạch, vừa phát triển du lịch, vừa phục vụ nhu cầu của cư dân) 2. Hỗ trợ về giá, thuế cho các doanh nghiệp. Hỗ trợ liên kết phát triển du lịch với các ngành thủy sản, vận tải biển,… 3. Triển khai các dự án phát triển du lịch biển song song với việc bảo vệ môi trường

31. HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU 4. Tôn vinh văn hóa biển, ẩm thực biển 5. Triển khai tuyến du lịch vì chủ quyền thiêng liêng của Tổ quốc (Hoàng Sa, Trường Sa) 6. Đưa khu bảo tồn biển quốc gia vào danh sách khu bảo tồn thiên nhiên thế giới (UNESCO) 7. Có các chế tài nghiêm khắc xử lí việc khai thác quá mức cho phép hoặc gây ô nhiễm môi trường.

32. PHẠM VI ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ  PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM DU LỊCH  Sản phẩm du lịch gắn với khai thác giá trị văn hóa, tài nguyên nhân văn  Sản phẩm du lịch gắn với thể thao, giải trí, nghỉ dưỡng biển  Sản phẩm du lịch – tham quan, nghiên cứu về sinh thái

33. PHẠM VI ĐỊA PHƯƠNG CỤ THỂ  PHÁT TRIỂN KHÔNG GIAN DU LỊCH  Không gian du lịch sinh thái biển đảo  Không gian du lịch sinh thái ven biển  Không gian du lịch văn hóa – lịch sử  Không gian du lịch nghỉ dưỡng, thể thao, giải trí tổng hợp biển

34. TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH  Móng Cái – Hạ Long – Cát Bà – Đồ Sơn: Tập trung nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc, tiêu biểu là di sản thiên nhiên vịnh Hạ Long, VQG Cát Bà; các bãi biển nổi tiếng như Trà Cổ, Quan Lạn, Cát Bà…

35. TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH  Huế – Đà Nẵng – Hội An: Tập trung nhiều tài nguyên du lịch đặc sắc của vùng du lịch Bắc Trung Bộ tiêu biểu là di sản văn hóa thế giới; hệ sinh thái đầm phá lớn nhất Việt Nam; các cảnh quan đặc sắn đèo Hải Vân, Ngũ Hành Sơn…

36. TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH  Văn Phong – Nha Trang – Ninh Chữ – Phan Thiết: Tài nguyên du lịch đặc sắc tiêu biểu vịnh Văn Phong, Nha Trang, Cam Ranh với nhiều bãi biển đẹp như Đạ Lãnh, Nha Trang, Cam Ranh….; các hệ sinh thái biểu, hệ sinh thái cát ven biển; 2 khu du lịch tổng hợp vịnh Văn Phong – Đại Lãnh với Nha Trang và khu du lịch biển chuyên đề Phan Thiết – Mũi Né

37. TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH  Long Hải – Vũng Tàu – Cần Giờ -Côn Đảo: Ngoài lợi thế về tiềm năng du lịch đặc sản mà tiêu biểu là cảnh quan, các giá trị đa dạng sinh học thì đây được xem là không gian du lịch cuối tuần đặc biệt quan trọng của thành phố HCM và phụ cận – thị trường du lịch lớn nhất Việt Nam.

38. TRỌNG ĐIỂM PHÁT TRIỂN DU LỊCH  Rạch Giá – Hà Tiên – Phú Quốc: Có vị trí quan trọng đặc biệt đối với phát triển du lịch vùng đồng bằng sông Cửu Long với các giá trị đặc sắc về du lịch tiêu biểu là bãi biền Hòn Chông, Mũi Nai, Phú Quốc…; các hệ sinh thái rừng Tràm, rừng nhiệt đới trên đảo, san hô…; các cảnh quan hòn Phụ Tử, quần đảo Phú Quốc….

39. PHÁT TRIỂN ĐỒNG BỘ CƠ SỞ HẠ TẦNG DU LỊCH  Đường bộ  Đường không  Đường sắt  Đường biển

40. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA ĐẤT NƯỚC TRONG TƯƠNG LAI NẰM Ở CHÍNH CÁC BẠN! Ý tưởng Quyết tâm Kiên trì, bền bỉ

41. CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE

Cập nhật thông tin chi tiết về Vì Sao Du Lịch Việt Nam Mãi Chậm Phát Triển? trên website Tuyensinhtdnceovn.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!